Chạy chức, chạy quyền để làm gì?Nạn chạy chức, chạy quyền… suy cho cùng đều là vì lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm (gia đình, họ hàng, cánh hẩu…) xoay quanh hai chữ “danh, lợi” mà thôi. Nếu không vì “danh, lợi” thì người ta chạy chức, chạy quyền để làm gì? Trong cuộc “chạy" này, họ phải có “đặc quyền, đặc lợi”?
Chạy công chức 100 triệu: Rồi đến chạy chức chạy quyềnTình trạng chạy chức, chạy quyền, chạy quy hoạch, chạy luân chuyển, chạy phiếu bầu, chạy bằng cấp, chạy khen thưởng, chạy danh hiệu, chạy tội...
Chống chạy chức, chạy quyền: Quan trọng là khâu thực hiệnVừa qua, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Quy định số 205 về việc kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền, được xã hội đón nhận tích cực. Quy định đã có, điều cần làm bây giờ là các cơ quan liên quan phải vào cuộc thực hiện quyết liệt để Quy định đi vào cuộc sống.
“Đà Nẵng không có khái niệm chạy chức, chạy quyền”“Đà Nẵng thực hiện với tinh thần thượng tôn pháp luật, làm đúng thì tôn vinh, làm sai thì xử lý. Công tác tổ chức cán bộ được quan tâm, cán bộ trẻ được luân chuyển về cơ sở, tuyệt đối không có khái niệm “chạy chức, chạy quyền””.
Thủ tướng nêu quyết tâm xoá nạn chạy chức, chạy quyềnThủ tướng yêu cầu xử lý nghiêm người làm sai công tác cán bộ, kể cả khi đã chuyển công tác hoặc nghỉ hưu hoặc tiếp tay cho chạy chức, chạy quyền; tiến tới bỏ chế độ “công chức suốt đời”; tạo lập môi trường làm việc dân chủ, bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám đột phá.
“Chạy chức chạy quyền là nơi "đẻ" ra tham nhũng”“Những câu hỏi thực sự có chạy chức, chạy quyền, vì sao người ta thích chạy và vì sao chạy được đến giờ vẫn chưa có lời giải đáp. Cần làm rõ việc “chạy” vì đó không chỉ là chỗ tham nhũng lớn mà còn là nơi "đẻ" ra tham nhũng” - đại biểu Quốc hội Đỗ Văn Đương phát biểu.
“Chạy chức chạy quyền là nơi "đẻ" ra tham nhũng”“Những câu hỏi thực sự có chạy chức, chạy quyền, vì sao người ta thích chạy và vì sao chạy được đến giờ vẫn chưa có lời giải đáp. Cần làm rõ việc “chạy” vì đó không chỉ là chỗ tham nhũng lớn mà còn là nơi "đẻ" ra tham nhũng” - đại biểu Quốc hội Đỗ Văn Đương phát biểu.
Ý kiến nhỏ về “văn hóa từ chức” và “chạy chức, chạy quyền”Theo người viết bài này, muốn có “văn hóa từ chức” thì việc đầu tiên và tiên quyết, đó là ngăn chặn triệt để và thành công hành vi chạy chức, chạy quyền, phải không các bạn?
Chặn đứng chạy chức, chạy quyền trong chuẩn bị nhân sự đại hội ĐảngCác cơ quan thống nhất tinh thần không bao che, tiếp tay, đấu tranh để ngăn chặn, chấm dứt tình trạng chạy chức, chạy quyền, nhất là trong việc chuẩn bị nhân sự đại hội Đảng, đại biểu Quốc hội…
Phó Thủ tướng: Siết các quy định về chống chạy chức, chạy quyềnNgày 9/5, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Trưởng đoàn Kiểm tra của Bộ Chính trị về xây dựng cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược làm việc với tỉnh Quảng Trị. Tại đây, Phó Thủ tướng yêu cầu đoàn kiểm tra làm rõ, nâng cao chất lượng các quy định về chống chạy chức, chạy quyền.
“Chạy chức, chạy quyền là nỗi niềm trăn trở của Tổng Bí thư”Nói về tình trạng chạy chức, chạy quyền tại Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác tổ chức xây dựng Đảng năm 2017, triển khai nhiệm vụ năm 2018 sáng nay, 19/1, Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Phạm Thanh Bình nhận định, đây là nỗi niềm trăn trở, băn khoăn, lo lắng của các cấp uỷ Đảng, nhất là của Tổng Bí thư trong bối cảnh hiện tại.
“Chẳng lẽ bó tay với chạy chức, chạy quyền!”Sau khi thống kê nhiều giải pháp nhằm chống lại việc chạy chức, chạy quyền, Bộ trưởng Nội vụ Trần Văn Tuấn vẫn cho rằng, khắc phục tình trạng này là việc rất khó. Chia sẻ sự khó với Bộ trưởng nhưng đại biểu Lê Văn Cuông không chấp nhận “bó tay”.