Chậm nhất 2020 phải áp dụng chương trình, sách giáo khoa mớiVới đa số phiếu thuận, chiều 21/11, Quốc hội chính thức đồng ý điều chỉnh lộ trình triển khai áp dụng chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới. Không chốt “cứng” thời hạn lùi 1 năm hay 2 năm như đề xuất mà Quốc hội đưa ra hạn chót cho việc áp dụng chương trình, sách giáo khoa mới là năm 2020.
Phụ huynh vùng khó khăn phải vay tiền để mua sách giáo khoa mớiNăm học 2022-2023, học sinh các khối lớp 3, 7 và 10 học theo chương trình sách giáo khoa mới. Việc mua sắm sách mới đang là trở ngại với hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số ở Đắk Nông.
Chương trình SGK mới ở miền núi: Có tình trạng học trước, quên sauTheo phản ánh của một số giáo viên tại xã miền núi của TP Hạ Long, Quảng Ninh, chương trình sách giáo khoa mới khá hay nhưng môn tiếng Việt lớp 1 còn nặng, có tình trạng học sinh học trước quên sau.
Nóng lòng chờ chương trình, sách mới2019, ngành giáo dục sẽ bắt đầu áp dụng chương trình, sách giáo khoa mới vào dạy học theo hình thức cuốn chiếu ở cả 3 bậc học phổ thông, tuy nhiên hiện tiến độ thực hiện rất chậm
Chính phủ đồng ý lùi thời gian một năm triển khai thực hiện chương trình - SGK mớiTrong kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9/2017, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã nhất trí với đề xuất của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc lùi thời gian một năm cho việc thực hiện chương trình-sách giáo khoa mới.
Bắt đầu thực hiện đổi mới sách giáo khoa từ năm 2016Chương trình, sách giáo khoa mới sẽ được lần lượt triển khai bắt đầu ở lớp 1, 6 và lớp 10 từ năm học 2016-2017. Đến năm học 2021-2022, các lớp cuối cấp đều thực hiện chương trình và sách giáo khoa mới.
Cân nhắc điều chỉnh thời điểm triển khai chương trình giáo dục phổ thông mớiỦy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội đề nghị Bộ GD&ĐT cân nhắc, có thể kiến nghị với Chính phủ trình Quốc hội điều chỉnh thời điểm bắt đầu thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới nhằm bảo đảm chất lượng và tính khả thi.
Bộ trưởng Nhạ: Sách “ô vuông, tam giác” sẽ không còn là… thí điểmBộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ giải thích, phương pháp dạy tiếng Việt lớp 1 theo sách công nghệ giáo dục đã được khảo sát, đưa vào chương trình học 2 năm trước, nay không còn là phương pháp thực nghiệm nữa. 2 năm tới, khi chương trình, sách giáo khoa mới bắt đầu được áp dụng đại trà thì cũng không có thí điểm.
778,8 tỷ đồng thực hiện chương trình, sách giáo khoa phổ thôngBáo cáo giải trình về Đề án chương trình, sách giáo khoa phổ thông sau năm 2015 tại kỳ họp Thường vụ Quốc hội sáng nay ngày 27/9, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận cho biết: “Tổng cộng kinh phí để triển khai đề án chương trình, sách giáo khoa mới là là 778,8 tỷ đồng”.
Đổi mới chương trình, SGK: Nên bắt đầu từ tình trạng viết sai chính tả!Góp ý về xây dựng chương trình, sách giáo khoa mới, nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng, điều quan trọng nhất là phải thay đổi phương pháp dạy học. Nếu có phương pháp dạy tốt học sinh đã không tái mù chữ, đã viết đúngchính tả và viết câu cú không sai.
Vẫn còn phổ biến tình trạng dạy “chay”, học “chay”Nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh, chương trình sách giáo khoa mới đã dành khá nhiều tiết để học sinh thực hành, luyện tập, nhưng vẫn còn phổ biến tình trạng “dạy chay”, “học chay”.
Đổi mới giáo dục phổ thông từ trường sư phạmNâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên là một trong những khâu then chốt trong đổi mới giáo dục phổ thông. Vì vậy, sự vào cuộc của các trường sư phạm trong việc đào tạo đội ngũ giáo viên đáp ứng được với đổi mới chương trình, sách giáo khoa mới đang được Bộ GD-ĐT đặc biệt quan tâm..