Khuyến khích mở cơ sở giáo dục ĐH trong các doanh nghiệp lớnĐó là một trong những nội dung chương trình hành động của ngành Giáo dục thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011 -2020. Theo đó, khuyến khích mở các cơ sở giáo dục đại học trong các doanh nghiệp lớn.
Cần bắt buộc các cơ sở giáo dục ĐH kiểm định chất lượng“Kiểm định chất lượng đào tạo là hoạt động nhằm mục đích bảo đảm và nâng cao chất lượng đào tạo, do vậy phải trở thành một yêu cầu bắt buộc đối với tất cả các cơ sở giáo dục đại học”.
Diễn đàn quốc tế hóa giáo dục đại học: Đẩy mạnh sự di chuyển của người họcDiễn đàn quốc tế hóa giáo dục đại học được tổ chức vào sáng ngày 16/2, tại trường ĐH Ngoại thương Hà Nội với sự tham dự của nhiều cơ sở giáo dục ĐH Việt Nam, các cơ sở giáo dục ĐH ở Hoa Kỳ, Pháp, Ý, Na Uy, Nhật Bản, Hàn Quốc và các Đại sứ quán của các nước ở Việt Nam.
Trường ĐH được thành lập doanh nghiệpLuật Giáo dục ĐH sửa đổi cho phép các cơ sở giáo dục ĐH được thành lập doanh nghiệp, công ty để tăng tốc việc chuyển giao nghiên cứu khoa học vào thực tiễn.
Năm 2020: Quay lại hình thức thi đại học cách đây 19 nămNếu đổi kỳ thi THPT quốc gia sang thi tốt nghiệp THPT, trao quyền tự chủ tuyển sinh cho các cơ sở giáo dục ĐH,CĐ chúng ta lại trở về hình thức như những năm 2001 trở về trước.
Bộ GD-ĐT sẽ làm gì để quản lý nhà nước đối với các đại học thời tự chủ"Thực thi quyền tự chủ phải làm sao để quyền đó lan tỏa tới được chủ thể quan trọng là người thầy, là các nhà khoa học và trở thành tiếng nói quan trọng trong quản trị, vận hành cơ sở giáo dục ĐH".
Tự chủ đại học: Nỗi lo học phí tăngPGS.TS Vũ Thị Lan Anh, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Luật Hà Nội, cho rằng, tác động tiêu cực rõ nét nhất của tự chủ ĐH là dễ dẫn đến tình trạng các cơ sở giáo dục ĐH chỉ chú trọng vấn đề tự chủ tài chính.
Những điểm mới nhất đã "chốt" về kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020Kỳ thi tốt nghiệp THPT có 3 đối tượng dự thi; Tính điểm các môn thành phần phục vụ cho công tác tuyển sinh; Các cơ sở giáo dục ĐH có thể tham khảo, sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT để xét tuyển...
Những đề án nghìn tỷ về đào tạo tiến sĩTrước Đề án 89 về đào tạo tiến sĩ của Chính phủ vừa phê duyệt thì Việt Nam đã có hai đề án về đào tạo tiến sĩ cho các cơ sở giáo dục ĐH bằng ngân sách nhà nước là Đề án 322, Đề án 911.
Ngành Sư phạm không nhận học sinh dự bị đại họcĐây là một trong những nội dung mà Bộ GD-ĐT vừa có hướng dẫn các trường phân bổ học sinh đã hoàn thành chương trình dự bị đại học năm học 2014 - 2015 về các cơ sở giáo dục ĐH.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: "Hội đồng trường phải thực quyền theo Nghị định 99""Hội đồng trường phải thực quyền, chỉ như vậy thì Luật số 34 và Nghị định số 99 mới đi vào cuộc sống. Hiện có nhiều lý do khác nhau mà Hội đồng trường tại nhiều cơ sở giáo dục ĐH chưa thực quyền, nhưng tới đây tình trạng này cần chấm dứt".
Đại học ngoài công lập “chậm tiến” vì đâu?GS.TS Đặng Ứng Vận cho biết, đến nay vẫn chưa có văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn cách thức công nhận các cơ sở giáo dục ĐH ngoài công lập (NCL) không vì lợi nhuận và những chính sách khuyến khích đặc biệt cho các loại trường này.