Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026 có 18 Bộ và 4 cơ quan ngang BộSáng 23/7, toàn bộ 470/470 đại biểu Quốc hội có mặt đã tán thành thông qua Nghị quyết cơ cấu tổ chức của Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV (2021-2026) gồm có 18 Bộ và 4 cơ quan ngang Bộ.
Chính phủ đề nghị giữ cơ cấu 18 Bộ, 4 cơ quan ngang bộThủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị Quốc hội cho giữ nguyên cơ cấu bộ máy Chính phủ như hiện nay với 18 Bộ và 4 cơ quan ngang bộ, duy trì mô hình tổ chức Bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực. UB Pháp luật của Quốc hội yêu cầu khắc phục sự chồng chéo trách nhiệm bằng cách sửa một số Nghị định của Chính phủ.
Thông qua cơ cấu 4 Phó Thủ tướng, 22 Bộ và cơ quan ngang bộ489/497 đại biểu tham gia biểu quyết đã bỏ phiếu tán thành cơ cấu tổ chức Chính phủ như Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trình ngày 1/8. Chính phủ sẽ có 4 Phó Thủ tướng, 18 bộ, 4 cơ quan ngang bộ.
Giảm 5 bộ, 3 cơ quan trực thuộc Chính phủ, cơ bản bỏ tổng cục và tương đươngDự kiến bộ máy Chính phủ còn 13 bộ, 4 cơ quan ngang bộ, giảm 5 bộ và 3 cơ quan trực thuộc Chính phủ; giảm 12/13 tổng cục và tổ chức tương đương tổng cục thuộc bộ, cơ quan ngang bộ.
Phương án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trịVới các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, Bộ Chính trị yêu cầu nghiên cứu, đề xuất sáp nhập, kết thúc hoạt động của một số bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ.
Bộ Nội vụ đốc thúc các bộ, ngành hoàn thiện đề án tinh gọn bộ máyBộ Nội vụ đề nghị các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ hoàn thiện Đề án cơ cấu, sáp nhập, hợp nhất và tinh gọn tổ chức bộ máy bên trong.
Chốt trình phương án giảm 8 bộ, cơ quan thuộc Chính phủChính phủ thống nhất trình cấp có thẩm quyền phương án cơ cấu tổ chức theo hướng có 22 bộ, cơ quan, gồm 17 bộ, cơ quan ngang bộ (giảm 5 bộ, cơ quan) và 5 cơ quan thuộc Chính phủ (giảm 3 cơ quan).
Bàn việc kết thúc hoạt động Ban Cán sự Đảng để thành lập Đảng bộ Chính phủTheo định hướng, Đảng bộ Chính phủ sẽ gồm các tổ chức đảng trong các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ và một số đảng bộ trong các tập đoàn, tổng công ty, ngân hàng thương mại…
Rà soát toàn bộ văn bản chịu tác động của sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máyBộ Tư pháp phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ rà soát văn bản liên quan đến tổ chức bộ máy, tinh gọn tổ chức của Chính phủ. Việc này đảm bảo không có khoảng trống pháp luật trong quá trình sắp xếp.
Thông tin mới về hợp nhất bộ, ngành và tên gọi dự kiến sau sắp xếpDự kiến tổ chức bộ máy của Chính phủ khóa XV và khóa XVI (nhiệm kỳ 2026-2031) được tinh gọn gồm 13 bộ, 4 cơ quan ngang bộ (giảm 5 bộ) và 4 cơ quan thuộc Chính phủ (giảm 4 cơ quan thuộc Chính phủ).
Thủ tướng Phạm Minh Chính làm Trưởng ban Chỉ đạo sắp xếp tinh gọn bộ máyBan Chỉ đạo có nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất Thủ tướng các nhiệm vụ, giải pháp về đổi mới, sắp xếp mô hình tổ chức bộ máy của Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ tinh gọn.
Dự kiến cơ cấu bộ máy Chính phủ sau khi sắp xếp, tinh gọnBộ máy Chính phủ trong nhiệm kỳ mới sau khi sắp xếp, tinh gọn dự kiến gồm 13 bộ, 4 cơ quan ngang bộ và 4 cơ quan thuộc Chính phủ. Cơ cấu này giảm 5 bộ và 4 cơ quan thuộc Chính phủ so với hiện hành.