Căn bệnh mạn tính ở phổi thường được phát hiện khi đã rất nặngTại Việt Nam, tần suất mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trung bình và nặng đứng cao nhất trong khu vực châu Á Thái Bình Dương. Bệnh tiến triển âm thầm, nên khi được phát hiện thường đã rất nặng.
Mỗi ngày, 150 người Việt Nam chết vì bệnh đái tháo đườngBệnh đái tháo đường đang bùng phát dữ dội tại Việt Nam, ước tính mỗi ngày cả nước có 150 người chết vì căn bệnh này. Ăn uống bất hợp lý, con người lười vận động là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự gia tăng của căn bệnh mạn tính không lây nói trên.
Công nghệ nano cucurmin - Bước tiến lớn trong hỗ trợ điều trị bệnh dạ dày và ung thưLà những căn bệnh mạn tính, khó điều trị nhưng với những tiến bộ của y học và việc tuân thủ lời khuyên của bác sĩ sẽ giúp người mắc bệnh dạ dày và ung thư có thêm nhiều hy vọng. <br><a href='http://giaoluu.dantri.com.vn/Public/165/dang-ky-phong-van.html'><b> >> Kính mời độc giả theo dõi cuộc giao lưu TẠI ĐÂY</b></a>
Hãy coi đái tháo đường như 1 thử thách!Người bệnh hãy coi Đái tháo đường như là thử thách mình phải đối diện mỗi ngày (hãy tự lên “giây cót” tinh thần hằng ngày). Bởi từ đó giúp kiểm soát, ổn định đường huyết, giúp người bệnh sống hòa bình, sống vui, sống khỏe đối với căn bệnh mạn tính này.
Những điều cần biết về bệnh trào ngược dạ dày thực quảnTrào ngược dạ dày thực quản là một căn bệnh mạn tính thường gặp ở các nước châu Á và có khuynh hướng gia tăng ở Việt Nam. Do đó, việc chẩn đoán cần được lưu ý, quan tâm để hạn chế dẫn đến những biến chứng nguy hiểm như loét thực quản, hẹp thực quản thậm chí ung thư thực quản.
Ô nhiễm không khí liên quan tới bệnh tiểu đườngBên cạnh mối liên quan giữa lối sống và yếu tố di truyền với bệnh tiểu đường đã được xác định, các nhà nghiên cứu mới đây của Đức phát hiện thêm rằng tiếp xúc trong thời gian dài với mức độ ô nhiễm không khí liên quan tới giao thông cao hơn cũng có thể khiến bạn có nguy cơ bị căn bệnh mạn tính này.
Thiếu máu cơ tim: Mối nguy hiểm từ 4 biến chứng khó lườngNhận thức về mối nguy hiểm của thiếu máu cơ tim là bước quan trọng để xây dựng chiến lược điều trị đúng đắn nhằm ngăn chặn mọi biến chứng. Vậy thiếu máu cơ tim có nguy hiểm không? Làm thế nào để giảm thiểu mọi rủi ro từ căn bệnh mạn tính này gây ra? Đáp án sẽ có ngay trong bài viết dưới đây.
Khó như phòng viêm gan B cho thai nhiThai phụ nhiễm vi-rút viêm gan B luôn lo lắng đến mất ăn mất ngủ sợ truyền căn bệnh mạn tính này cho thai nhi. Bởi dù được tiêm vắc-xin viêm đầy đủ cũng chỉ bảo vệ 80%, còn 20% vẫn có nguy cơ lây truyền và phát triển thành mạn tính.
Hiểu biết mới về chứng đau nửa đầuSau một thời gian dài lên án stress và sự lo âu, đến nay các nhà khoa học đã tìm ra nguồn gốc của căn bệnh mạn tính đau nửa đầu là ở trong gen của chúng ta.
4 ca tử vong liên quan cúm A/H1pdm, Sở Y tế Bình Định ra văn bản khẩnTỉnh Bình Định ghi nhận 9 trường hợp bệnh nhân dương tính với cúm A/H1pdm, trong số đó 4 trường hợp tử vong.
Người bị xơ gan, gan nhiễm mỡ do rượu bao lâu nên khám một lần?Theo PGS.TS Nguyễn Công Long, các bệnh nhân xơ gan, viêm gan B mạn tính, gan nhiễm mỡ... cần theo dõi định kỳ, để kịp thời phát hiện các dấu hiệu bất thường, thậm chí nguy cơ ung thư.