Mưu sinh với nghề cào lươnMỗi ngày chỉ làm 3-4 tiếng, thợ cào ở các nhánh sông Hà Thanh (Tuy Phước, Bình Định) có thể bắt được cả trăm con lươn, thu nhập từ 300.000-400.000 đồng/ngày.
Sáng chế "độc" của thợ săn lươn: Chế sắt chữ V thu về cả triệu đồngDùng một thanh sắt hình chữ V tự chế gắn vào cây sào tre, thợ bắt lươn ở phường An Phú (TP.Tam Kỳ, Quảng Nam) lội xuống sông, ao hồ cào và dùng tay bắt chúng. Mỗi ngày họ thu được vài cân đem về khoản tiền từ 300.000 đồng đến gần 1 triệu đồng.
Quảng Ngãi: Độc đáo nghề cào lịch trên sông Trà KhúcNhững con lịch sống dưới đáy sông Trà Khúc có bề ngoài giống loài lươn nhưng kích cỡ nhỏ hơn. Để bắt lịch, người dân phải dùng chiếc cào hình cổ cò cào xuống cát. Dù phải ngâm mình dưới nước thường xuyên, bù lại nghề cũng mang về cho cư dân vùng hạ lưu sông Trà Khúc nguồn thu nhập khá.
Cào hến kiếm 1 triệu đồng/ngàyCào hến đòi hỏi người làm nghề phải có sức dẻo dai, chịu được cái lạnh vì phải ngâm mình hàng giờ dưới nước. Đổi lại những người giỏi nghề với khoảng thời gian 8 giờ có thể kiếm được 1 triệu đồng là chuyện nằm trong tầm tay.
Dân nghèo mưu sinh mùa lũDù lũ lớn hay lũ nhỏ, những hộ dân có thu nhập thấp ở vùng lũ như Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ… vẫn phải lam lũ bắt từng con cá, con cua… bán kiếm thêm thu nhập khi mùa lũ về.
Những đồ vật “kỳ dị” được lấy ra từ cơ thể ngườiHoa bồ công anh, nhện, gián, lươn, thậm chí cả bóng đèn và … iPod đều có thể tìm được đường đi vào cơ thể người.
“Lươn khổng lồ” trên quốc lộ: Do xe quá tải và khí hậu khắc nghiệt?Cục Quản lý Xây dựng & Chất lượng công trình giao thông vừa có báo cáo gửi Bộ trưởng Bộ GTVT giải trình nguyên nhân khiến quốc lộ 12C (đường Việt Lào) chình ình những "con lươn khổng lồ".
Cử tri Quảng Trị mong muốn tỉnh xem xét lại việc trạm thu phí tăng giá véViệc tăng giá vé đối với các phương tiện lưu thông qua Trạm thu phí đặt tại km 763+800 QL 1 (thuộc huyện Triệu Phong, Quảng Trị) đang khiến người dân địa phương quan tâm. Một số chủ phương tiện không đồng tình vì họ chỉ lưu thông một đoạn đường ngắn cũng phải “cõng phí” trên toàn tuyến đường.
Những món đặc sản nhiều người nhìn đã “sởn da gà” ở Ninh BìnhĐến Ninh Bình, nhiều thực khách chỉ biết đến các món đặc sản từ dê núi, ít ai biết được rằng ở vùng đất cố đô còn có nhiều món khác ngon không kém. Có những món ăn đặc sản của người dân nơi đây nhiều người chỉ nhìn thấy đã “sởn da gà”.
“Thuỷ tặc” đại náo phá Tam GiangHàng trăm hộ dân nuôi trồng thuỷ sản trên phá Tam Giang, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã và đang khóc đứng khóc ngồi bởi nạn “thuỷ tặc” không những ngang nhiên trộm cướp thuỷ sản, mà còn đánh người dám... ngăn cản chúng!
Còn đâu lời Xẩm bà CầuXẩm của bà Cầu là Xẩm chợ - loại điển hình nhất cho cuộc đời của những người hát Xẩm: khiếm thị, nay đây mai đó lấy tiếng hát nuôi thân. Họ cũng là những “nghệ sĩ dân gian” với “sân khấu” chỉ là một manh chiếu trải nơi góc chợ, bến đò…
Nông dân thành phố trồng la liệt rau dại trước ăn chống đói, nay bán "đắt như tôm tươi"Loài rau hoang dại ấy vốn dĩ chỉ là món ăn độn vào những bữa cơm nghèo nhà nông, nay lại hóa thành đặc sản sạch giữa thị thành.