Sách giáo khoa trong "bão"Sau bão Yagi, tôi thấy trên mạng xã hội nhiều dòng trạng thái về sách giáo khoa (SGK), với ý chính nên dùng một bộ SGK thống nhất trên toàn quốc.
Trước thông tin "hoa hồng cực cao trong mua bán SGK", NXB Giáo dục nói gì?Theo một số thông tin trên báo chí, mỗi bộ sách giáo khoa chiết khấu hoa hầu chỉ mấy chục nghìn đồng nhưng với hàng triệu học sinh, tiền hoa hồng có thể lên đến hàng trăm tỷ đồng.
Điều chỉnh giá sách giáo khoa, giảm cao nhất 11,2%Chiều nay (5/4), Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam công bố điều chỉnh giá sách giáo khoa, trong đó giảm cao nhất 11,2%.
Nhập nhằng sách giáo khoa tiếng Anh mớiHiện, các cuốn sách giáo khoa (SGK) ngoại ngữ vẫn chưa được thẩm định. Việc biên soạn SGK tiếng Anh hiện đang có nhiều “nhập nhằng”, cần làm rõ.
Chính phủ yêu cầu thanh tra công tác xã hội hóa biên soạn sách giáo khoaBộ GD&ĐT phối hợp, ban hành hướng dẫn về định giá sách giáo khoa, thực hiện thanh kiểm tra công tác xã hội hóa sách giáo khoa.
"Mổ xẻ" giá sách giáo khoa và quy trình biên soạn, thẩm địnhNgày 29/9, Bộ GD&ĐT tổ chức triển lãm và hội thảo về các vấn đề liên quan đến SGK như: Việc biên soạn, thẩm định, xuất bản, giá bán và việc phát hành sách giáo khoa...
Đã có 4-5 đơn vị chuẩn bị SGK cho chương trình phổ thông mới“Hiện đã có 4-5 đơn vị chuẩn bị sách giáo khoa (SGK), không chỉ SGK lớp 1 mà còn cả SGK lớp 2, lớp 6. Tuy nhiên, để triển khai các bước tiếp theo, còn tuỳ thuộc Quốc hội thông qua Luật Giáo dục như thế nào vào khoảng giữa tháng 6 tới đây”.
Đại biểu Quốc hội: “Bộ Giáo dục làm SGK gây lãng phí ngân sách”Thảo luận tại hội trường ngày 13/6, một số đại biểu Quốc hội ủng hộ tiếp tục xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa. Việc Bộ GD&ĐT biên soạn thêm một bộ SGK là không cần thiết, gây lãng phí ngân sách.
Cần chặt chẽ hơn quy trình biên soạn, thẩm định, phê duyệt sách giáo khoaBộ GD&ĐT đã đưa ra một quy trình chặt chẽ về biên soạn, thẩm định, phê duyệt sách giáo khoa (SGK) rất chặt chẽ. Tuy nhiên, lỗi "sạn" trong SGK tiếng Việt lớp 1 Cánh Diều thì cần phải điều chỉnh lại.
Bộ trưởng Nhạ “hứa” xoá độc quyền sách giáo khoaBáo cáo Quốc hội việc thực hiện lời hứa, Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết, sau chất vấn, ông đã báo cáo và đề xuất Thủ tướng tuyển chọn tổ biên soạn sách giáo khoa không sử dụng ngân sách nhà nước. Việc này vừa để đảm bảo chất lượng, vừa để không độc quyền trong việc làm sách.
Cần đưa sách giáo khoa vào danh mục hàng hóa do Nhà nước định giáBộ GD-ĐT đã có văn bản kiến nghị Bộ Tài chính và Chính phủ xem xét, quyết định đưa sách giáo khoa (SGK) vào danh mục hàng hóa do Nhà nước định giá tối đa để trình Quốc hội quyết định.
Sách giáo khoa lớp 4, 8, 11 sẽ có trong tháng 6Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn cho biết vừa mở thầu in gần 80% số sách giáo khoa lớp 4,8,11.