Ngắm sắc màu văn hóa Gia Lai tại TPHCMHơn 200 hình ảnh, hiện vật được trưng bày trong chuyên đề Gia Lai - Sắc màu văn hóa, tại Bảo tàng TPHCM. Hoạt động chào mừng kỷ niệm 79 năm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11/1945 - 23/11/2024).
01:26Ngắm nhìn những nhà rông đồ sộ trên vùng đất khóHơn 100 nhà rông của người Bahnar ở huyện Krông Chro (Gia Lai) đang lưu giữ hàng chục năm nay. Đặc biệt, các nhà rông đều có kích thước lớn với thiết kế tinh xảo, chứa đựng linh hồn của mỗi ngôi làng.
Thầy giáo trẻ "giữ lửa" nghề dệt thổ cẩm của người BahnarNgoài giờ lên lớp, thầy giáo Tưih luôn dành thời gian để thiết kế ra những bộ trang phục thổ cẩm cách tân độc đáo. Thầy Tưih đã trao tình yêu ấy thông qua những bộ ảnh đẹp và đưa lên mạng xã hội.
Câu đố của người Bahnar Tây NguyênNgười Bahnar Tây Nguyên chủ yếu cư trú tại hai tỉnh Gia Lai và Kon Tum. Trong kho tàng văn hóa dân gian phong phú của tộc người này, sinh hoạt đố giữ một vị trí quan trọng, cùng với sử thi, truyện cổ, ca dao, dân ca...
Công bố Sử thi bahnar trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc giaTối 24/4, Sở Văn hóa thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai đã tổ chức lễ công bố Quyết định đưa Sử thi Bahnar vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Buổi lễ diễn ra tại Bảo tàng tỉnh (TP Pleiku, Gia Lai).
Trao tặng danh hiệu nghệ nhân dân gian cho vợ cũ Anh Hùng Núp(Dân trí)- Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam vừa phối hợp với Sở VH-TT&DL tỉnh Gia Lai tổ chức lễ trao tặng danh hiệu Nghệ nhân dân gian và trao tặng Kỷ niệm chương vì sự nghiệp văn nghệ dân gian cho bà H’Ben (vợ cũ của Anh Hùng Núp).
Cả làng rủ nhau ra phố đổi quần áo cũ về mặc Tết(Dân trí)- Để có đồ “mới” đi chơi Tết, nhiều người Bahnar ở các vùng thôn quê đã rủ nhau mang “cây nhà, lá vườn”… ra thành phố để đổi lấy quần áo cũ về diện Tết cách nghĩ “cũ người, nhưng mới ta”.
Xe công nông chở người đi đám cưới bị lật, 10 người nhập việnChiều 25/7, chiếc xe công nông của người dân Bahnar chở hơn chục người đi dự đám cưới tại làng Vêt, xã Glar, huyện Đăk Đoa, đã bị lật nhào xuống mương khiến 10 người bị thương.
Thú vị "Tết không ra khỏi làng" của người BahnarVới người Bahnar, Tết cổ truyền được tổ chức vào tháng giêng âm lịch, kéo dài 3 ngày. Trong những ngày Tết, người dân trong làng không được đi đâu ra khỏi làng để chứng minh lòng thành kính với “đấng tối cao”…
Phụ nữ Gia Lai khởi nghiệp sáng tạo, thúc đẩy bình đẳng giớiVới tình yêu với văn hóa và các sản phẩm truyền thống, bản địa, thời gian qua, tại tỉnh Gia Lai, đã có nhiều chị em triển khai các dự án khởi nghiệp sáng tạo độc đáo.
Xuân về trên mái nhà RôngKhi lúa đầy kho, ghè rượu nồng lên mùi “men rừng” cũng là lúc mà bà con đồng bào Jrai, Bahnar (Gia Lai) bước vào mùa xuân: mùa của lễ hội. Khi đó, dưới những mái nhà rông bà con trên vùng đất đỏ bazan lại nổi tiếng cồng, tiếng chiêng để cầu cho giọt mưa đầu tiên rớt xuống nương rẫy khô hạn, cho cái dịch bệnh không làm hại buôn làng.
Độc đáo một “làng ma” giàu sự sốngNgười Bahnar luôn tin rằng có một thế giới dành cho người chết tồn tại song hành với cuộc sống dương gian, chính vì vậy họ đã xây cho những người chết một “cuộc sống trần gian” khá đầy đủ với một ngôi làng rộng lớn.