Bằng tại chức như bằng chính quy: “Vàng thau lẫn lộn”Bài toán quản lý chất lượng đào tạo chưa được tháo gỡ, việc "cào bằng" bằng cấp không khác nào "vàng thau lẫn lộn", khó chấp nhận được.
Bằng tại chức như bằng chính quy: Nếu dám nhìn thật...Muốn xem bằng đại học chính quy cũng như bằng đại học tại chức thì cần có sự thay đổi đồng bộ, một mình Bộ GD-ĐT không thể làm được.
Bệnh viện Đa khoa Thanh Hóa liên tiếp bổ nhiệm lãnh đạo có bằng tại chứcDù UBND tỉnh Thanh Hóa quy định quy chế bổ nhiệm công chức, viên chức được bổ nhiệm lần đầu phải có trình độ đại học chính quy, kể cả người đã tốt nghiệp sau đại học. Thế nhưng, tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa, liên tiếp bổ nhiệm lãnh đạo đều chỉ có bằng tại chức.
Nam Định: Giáo viên lo mất việc vì có bằng tại chức(Dân trí)- 38 giáo viên hợp đồng dạy tiếng Anh tiểu học ở TP Nam Định đang lo lắng về số phận của mình khi nhận được nguồn tin sẽ không còn cơ hội được đứng lớp do chỉ có bằng tại chức. Mặc dù chưa có quyết định chính thức nhưng ai cũng đứng ngồi không yên.
Bằng tại chức - Có “lên” được không?Em đang học tại chức Ngữ Văn Anh tại trường KHXH&NV. Từ năm 2003, em được giới thiệu vào làm nhân viên văn phòng cho một công ty của Nhật. Công việc ban đầu của em chỉ là pha trà, dọn dẹp, photo tài liệu…
Không phân biệt giá trị văn bằng tại chức, chính qui gây nhiều tranh cãiKhông phân biệt giá trị văn bằng đại học chính qui hay tại chức nhưng vẫn phải ghi loại hình đào tạo trên văn bằng.
Không phân biệt bằng tại chức - chính quy: Thứ trưởng Bộ Giáo dục lên tiếngTrong quan niệm của nhiều người, chất lượng đào tạo giữa hệ chính quy và tại chức ở Việt Nam vẫn là một khoảng cách khá xa, từ đầu vào, thi cử đến đầu ra. Chính vì thế, trước đề xuất của Bộ GD&ĐT sẽ không phân biệt bằng chính quy và tại chức, nhiều người bày tỏ lo lắng “vàng thau lẫn lộn”.
Địa phương “nói không” với bằng tại chức, Bộ Nội vụ nhắc nhởThứ trưởng Bộ Nội vụ Trần Anh Tuấn khẳng định, thông báo không tuyển dụng của một số địa phương là không đúng qui định pháp luật.
Thái Bình nói không với bằng tại chức: Ý kiến của lãnh đạo Sở GD-ĐT(Dân trí)-Theo Nghị định 29 của Chính phủ, cơ quan, tổ chức có quyền lựa chọn ứng viên tốt nhất cho nhu cầu sử dụng nhân lực chất lượng cao của đơn vị mình. Sở căn cứ theo thực tế và nguồn nhân lực dồi dào hiện nay để quyết định chỉ tuyển ứng viên bằng chính quy.
Huỷ kết quả tuyển 4 tạp vụ, bảo vệ làm... kiểm sát viênDù chỉ có bằng tại chức, không sống tại vùng biên giới hay hải đảo nhưng 4 nhân viên từng làm tạp vụ, bảo vệ lại được "đặc cách" trúng tuyển công chức. Sau khi công bố kết quả, nhiều thí sinh dự thi bất mãn và cho biết 4 nhân viên trên đều là... họ hàng của lãnh đạo.
Không thể tuyển chọn tốt bằng một phép loại trừ đơn giảnVừa qua, TP Đà Nẵng đưa ra quy định không tiếp nhận người có bằng tại chức vào danh sách tuyển chọn cán bộ, công chức tại địa phương, tôi thấy điều đó thật bất công đối với một bộ phận những người có chí cầu tiến.
Xin lời khuyên về chuyển nghề hoặc mở quán đầu tưTôi đã 37 tuổi, cử nhân ngành Đông phương học. Lương tháng thấp mà vợ dạo này cứ cằn nhằn thiếu tiền nuôi 2 con nhỏ. Bản thân tôi cũng muốn tìm một việc khác như đầu tư quán ăn nhỏ hay chuyển nghề sang công chức. Đồng thời đi học thêm 1 bằng tại chức kinh tế.