"Bà mụ" 18 năm bám bản: Không tin mình còn sống sau bao lần vượt đèo đỡ đẻMỗi lần đi qua những dốc núi dựng đứng, đỡ đẻ trong đêm sương giá, y sĩ Thanh lại tự động viên mình: "Nếu mình cũng bỏ cuộc, làm sao mong bà con thay đổi?".
Ngày trở về đặc biệt của thầy giáo 40 năm bám bảnSau khi tốt nghiệp, năm 1985, thầy Trần Trực vác ba lô lên vùng núi cao biên giới nhận nhiệm vụ. Sau 40 năm miệt mài gieo chữ, tạm biệt núi rừng, thầy trở về với gia đình.
Chiến sỹ công an xã vùng cao âm thầm bám bản ngày giáp TếtMặc dù năm mới đang cận kề nhưng các chiến sỹ công an xã vùng cao Quang Huy vẫn âm thầm bám bản ngày đêm để đảm bảo cho người dân ăn Tết được vui vẻ, hạnh phúc.
Thầy giáo 34 năm bám bản gieo chữ cho học sinh CơtuTự nguyện xung phong đến vùng cao Quảng Nam gieo chữ cho học trò đồng bào Cơtu, đến nay người thầy giáo ấy đã có đến 34 năm bám bản, bám trường gắn bó với học sinh nơi thâm sơn cùng cốc.
Thầy thuốc trẻ bám bản và những hi sinh thầm lặngBác sĩ Vũ Hoàng Toàn và y sĩ Tiết Thị Mỹ Trinh là hai trong số 30 tấm gương thầy thuốc trẻ bám bản vùng sâu vùng xa được tuyên dương tại Đại hội Hội thầy thuốc trẻ Việt Nam lần thứ 3.
Những chiến sĩ rời phố lên rừng bám dân, bám bảnTừ thành phố, Đại úy Lê Hồng Việt khoác ba lô đi nhận nhiệm vụ. Nơi anh đến là một xã biên giới của Nghệ An, cách nhà gần 300 cây số, giáp với nước bạn Lào...
Thầy cô bám bản “kéo” các em đến trường học chữ“Dạy học ở vùng núi xa xôi, nhiều khó khăn này, nếu không có tình thương yêu với học sinh thì chúng tôi không đủ sức để bám trường, bám lớp, dạy chữ cho các em”, thầy giáo Bình tâm sự như vậy khi nói về công tác dạy học ở vùng núi A Vao, huyện Đarông, tỉnh Quảng Trị.
Ngày nhà giáo Việt Nam, phút chạnh lòng của giáo viên “bám bản”“Xem tivi thấy cảnh nhiều trường tổ chức ngày 20/11 linh đình, trọng thể mà cổnhư nghẹn lại. Với chúng tôi, chỉ cần học sinh biết đến ngày Nhà giáo Việt Nam đã là một niềm hạnh phúc. Ở cái nơi “thâm sơn cùng cốc” này thì lấy đâu ra hoa, ra quà…”
Hành trình “bám bản” gieo chữ: “Tôi đã suýt bị lũ cuốn trôi khi đi dạy”Bước vào nghề khi tuổi đang còn đôi mươi, thầy Lê Tiến Thể (SN 1980, Phó hiệu trưởng Trường PTDT BT Tiểu học và THCS Kon Pne) giờ đây đầu đã ngả sang màu bạc. Trong suốt hơn 15 năm qua, tuần nào thầy cũng vượt gần hơn 400km để về thăm gia đình một đêm rồi vội vã trở lại trường. Trên hành trình “gieo chữ” ấy, nhiều lúc thầy suýt bỏ mạng nơi rừng thiêng.
Chuyện bi hài ở nơi đánh nhau xong cũng mổ lợn ăn nhậu để... xin lỗiCó lần, Thiếu tá Chương vào bản khuyên người đàn ông bỏ rượu, nhưng chưa kịp nói gì đã bị chửi bới, dọa đánh. Sau 5 năm bám bản, anh cùng đồng đội cảm hóa nhiều "ma men", giữ bình yên địa bàn.
Những giáo viên gieo chữ vùng "lõm sóng"4 cô giáo, người lớn tuổi nhất gần 40, người mới ngoài 20, hàng ngày bám bản, gieo chữ ở điểm trường mầm non Háng Á, bản Háng Á, xã Hồ Bốn, huyện Mù Cang Chải (Yên Bái).
Ngã rẽ của ông chủ doanh nghiệp từng sa chân vào "cái chết trắng"Thoát được làn khói chết chóc đeo bám bản thân, anh H. quyết tâm làm lại cuộc đời và gây dựng được một cơ sở nội thất có tiếng, doanh thu khoảng 2 tỷ đồng/năm.