Bàn thờ tổ tiên - đôi điều nhân nghĩaDâng nén hương lên bàn thờ Tổ tiên để nhớ về nguồn cội, để cầu xin sự bình an, chút hồng phúc từ người xưa, nhưng cũng là lúc được nhắc mình, được soi sáng tâm trí...
Nghề đánh lư đồng bàn thờ tổ tiên “đắt hàng” ngày cận TếtHàng trăm hộ đánh lư đồng ở Huế đang "tăng tốc" cho đến ngày 29 Tết để đem lại nét đẹp cho bàn thờ tổ tiên mọi nhà. Cái nghề hàng trăm năm nhưng mang lại một khoản tiền kha khá cho người thợ.
Độc đáo mâm cúng "phi đội gà bay" trong ngày rằm tháng Giêng ở Hà TĩnhCứ đến rằm tháng Giêng hàng năm, nhiều dòng họ ở huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) lại tổ chức làm mâm cúng rất độc đáo với các thế gà bay, gà quỳ, gà ngồi để dâng lên bàn thờ tổ tiên.
Tục lệ tiễn người đã khuất trong ngày TếtTrong thúng đồ tiễn người đã khuất có gạo, bánh chưng, lộc cúng lấy từ bàn thờ tổ tiên. Khi nén hương trên bàn thờ tàn cũng là lúc kết thúc việc chuẩn bị cỗ bàn, con cháu có thể đi chơi Tết.
Mâm ngũ quả chưng Tết: Trái "dư" độc lạ hút kháchNhững năm trở lại đây, trong mâm ngũ quả của người dân miền Tây ngày Tết chưng trên bàn thờ tổ tiên ngoài những loại trái như mãng cầu, sung, dừa, đu đủ,… thì nhiều người dân còn thêm vào trái dư.
Tục làm bánh khảo đón xuân độc đáo của người TàyTrong những ngày Tết, dù có bận rộn đến đâu nhưng người Tày không thể bỏ qua việc làm những phong bánh khảo truyền thống dâng lên bàn thờ tổ tiên, thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với tổ tiên của mình.
Mùa ổiMùa ổi, tôi và ngoại lại hái những quả chín mọng đặt lên bàn thờ tổ tiên. Hương ổi lẫn vào hương trầm thơm trong sự tĩnh lặng của vườn tược. Tôi nhắm mắt lại nghe rõ từng bước đi của gió.
Làng hương 500 năm tuổi tất bật vào vụ TếtThắp một nén hương trên bàn thờ tổ tiên từ lâu đã trở thành một nét sinh hoạt văn hóa không thể thiếu trong suy nghĩ của người Việt. Đó cũng là lý do khiến cho nghề làm hương cổ truyển Vạn Thắng (Nông Cống, Thanh Hóa) trải qua 500 năm vẫn tồn tại đến ngày hôm nay.
Lưu học sinh tại Mỹ chia sẻ nỗi nhớ ngày Tết“Trong những ngày giáp Tết này, được bận rộn sắm đào sắm quất, ăn cơm tất niên bên người thân, ngửi mùi thơm thoang thoảng của hương trầm trên bàn thờ tổ tiên, trong cái lành lạnh của Hà Nội thì còn gì bằng…”.
Tết Hàn thực 3/3 âm lịch: Vì sao phải cúng bánh trôi, bánh chay?Hàng năm cứ đến ngày 3/3 (âm lịch) nhiều gia đình người Việt lại làm bánh trôi, bánh chay thắp hương lên bàn thờ tổ tiên. Đây là một phong tục đã có từ lâu đời, tuy nhiên không phải ai cũng hiểu được ý nghĩa, nguồn gốc và vì sao lại phải thắp hương bánh trôi, chay trong ngày lễ Hàn thực.
Phố bánh chưng xưa đắt khách ngày cuối nămPhố Nhật Lệ (TP Huế) từ xưa đã nổi tiếng với nghề làm bánh chưng. Bánh ở đây được gói bằng lá dong và nếp thơm nên giữ được hương vị lâu... Cuối năm, hàng ngàn khách xếp hàng để có một chiếc bánh chưng ngon dâng lên bàn thờ tổ tiên.
Chinh phục món ngọt ngày TếtTừ lâu, người Việt ta vẫn quan niệm “Đầu năm ăn ngọt thì cả năm sẽ luôn ngọt ngào, vui vẻ, hạnh phúc”. Đó là lí do vì sao trong tất cả các mâm cúng, trên bàn thờ tổ tiên hay bàn tiếp khách ngày Tết luôn có kẹo, mứt, chè, nước ngọt…