“Xóm chúa chổm” ở miền tây Nghệ AnThành lập hơn 20 năm nhưng người dân ở xóm Đông Thắng (Đông Hiếu - Nghĩa Đàn) không năm nào là không phải lo ngay ngáy chuyện trả nợ. Nợ cha, nợ mẹ rồi chuyển sang con và nếu lâu hơn nữa có thể đến đời cháu người dân nơi đây cũng mắc nợ...
Lũ kinh hoàng ở miền Tây Nghệ An - đâu là nguyên nhân?Lũ ống, lũ quét trên thượng nguồn sông Lam, sông Nậm Mộ và sông Hiếu vừa qua để lại những thiệt hại nặng nề cho một số huyện miền Tây Nghệ An. Thiên tai bất ngờ hay là hậu quả được báo trước do những hành động tàn phá thiên nhiên của chính con người.
Kỳ 1: Những ngôi nhà "xây" trên đôi vaiNhững căn nhà trên kín, dưới lành, đủ vững chãi dần thay thế nhà tạm, nhà tranh tre. Bức tranh nhà ở miền Tây Nghệ An đang thay đổi từng ngày, nhờ những người vẫn đêm ngày miệt mài "cõng" nhà lên non.
Đổ xô lên "săn" đào đá giá hàng chục triệu ở vùng biên Nghệ AnDù còn 2 tuần nữa mới tới Tết Nguyên đán nhưng những ngày này, người dân và các thương lái bắt đầu đổ xô đến các vùng được coi là thủ phủ của đào đá ở miền Tây Nghệ An để săn đào. Không hiếm những cành đào đá được “hét” giá lên tới hàng chục triệu đồng.
Lễ hội Xăng Khan nét đẹp văn hóa ở Miền tây xứ NghệTừ xa xưa tất cả các bản làng của người Thái đều tổ chức lễ hội Xăng Khan - có thể nói đây là ngày hội có nhiều ý nghĩa cộng đồng rất lớn của đồng bào Thái ở miền tây Nghệ An.
Độc đáo nghề câu "cá tiền triệu" ở miền Tây xứ NghệKhông chỉ có quăng chài, thả lưới, người dân sống gần các con sông, con suối ở miền Tây Nghệ An như Mỹ Lý (Kỳ Sơn), Hủa Na (Quế Phong)... còn có một nghề khá độc đáo khác, đó là nghề thả câu vương. Hay còn gọi câu vương là "sát thủ của những con cá tiền triệu".
02:56Độc đáo cây đa "ôm" cổng phủ trăm tuổiCổng phủ Tương (xã Xá Lượng, Tương Dương, Nghệ An) được xây dựng từ bao giờ hiện ngành chức năng vẫn chưa xác định được. Tuy nhiên, với lớp thân, rễ đa chằng chịt, nâng đỡ, bảo vệ, công trình kiến trúc này đang là một trong những nét kiến trúc đặc sắc ở miền Tây Nghệ An.
Hình tượng con rồng trên gấu váy phụ nữ Thái(Dân trí)- Trên gấu váy của người phụ nữ dân tộc Thái ở miền Tây Nghệ An (nhóm Tày Mường), có rất nhiều hình tượng, như: Mặt trời, hoa lá, cỏ cây, loài vật… được thêu dệt rất công phu, mang tính thẩm mỹ sâu sắc, trong đó nổi bật là hình tượng con rồng!.
Mưa lớn, quốc lộ 48 ngập lụt nghiêm trọngDo ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 4, từ đêm qua (16/8), nhiều địa phương ở miền Tây Nghệ An đã bị ảnh hưởng nặng nề do mưa lớn. Mực nước các khe, suối dâng cao, gây ngập lụt nhiều nơi, đặc biệt tuyến quốc lộ 48 bị chia cắt, nhiều khu dân cư bị cô lập.
“Thế giới” trên lưng người phụ nữ dân tộc MôngTôi cứ nghĩ, phải chăng gánh nặng trên lưng quá lớn, mải miết bước trên những con dốc cao ngất khiến những người phụ nữ Mông ở miền Tây Nghệ An luôn phải cúi đầu để đi? Phải chăng, chính điều đó đã góp phần làm nên cái tính cách cam chịu, nhẫn nhục và phục tùng của họ?
Bắt vợ - nét văn hóa của người Mông xứ NghệỞ đâu đó tục bắt vợ của người Mông đã bị biến tướng nhưng ở miền Tây Nghệ An, tục bắt vợ vẫn được đồng bào ở đây lưu giữ, như một nét văn hóa độc đáo của dân tộc mình. Đối với người Mông xứ Nghệ, bắt vợ là nâng cao giá trị của người phụ nữ.