Phó Thủ tướng: Phấn đấu hoàn thành 600km cao tốc tại ĐBSCL vào năm 2025Ghi nhận điểm sáng khi nhiều dự án trọng điểm vùng ĐBSCL đang tích cực được triển khai, Phó Thủ tướng Lê Thành Long nêu mục tiêu phấn đấu hoàn thành 600km cao tốc tại ĐBSCL vào năm 2025.
Sông Mekong biến động: Làm sao hài hòa với mùa nước nổi kiểu mới ở miền Tây?Sự biến động nguồn nước sông Mekong gây ra nhiều hệ lụy cho ĐBSCL. Đó có thể là việc tăng, giảm dòng chảy khiến cát không về, phù sa ít hay gây ngập lụt, tạo ra tình huống lũ chồng lũ ở hạ lưu.
Đồng bằng sông Cửu Long: Mỗi năm bị "nuốt chửng" hàng trăm hecta đất"Mỗi năm ĐBSCL mất từ 300-500ha đất do sạt lở bờ sông, bờ biển. Mùa khô năm 2024, xâm nhập mặn đã làm hơn gần 74.000 hộ dân ở ĐBSCL bị thiếu nước sinh hoạt".
Sáp nhập tỉnh để phát triển: Bài toán kinh tế và lời giải từ ĐBSCL"Công tác quản trị nhà nước tốt hơn, quy hoạch được đồng bộ, hình thành vùng kinh tế mũi nhọn để phát triển,...", Giám đốc VCCI Cần Thơ nêu những lợi thế của vùng ĐBSCL khi sáp nhập đơn vị hành chính.
FE Credit mang bồn chứa nước đến với bà con vùng hạn mặnTrong bối cảnh xâm nhập mặn trở thành thách thức lớn, FE Credit triển khai chương trình hỗ trợ 200 bồn chứa nước, giúp người dân dự trữ nước cho mùa khô năm 2025 tại 2 tỉnh Bến Tre và Long An.
Keppel thực hiện dự án Living Well - đem nước sạch cho vùng nhiễm mặnKhi tình trạng hạn hán và xâm nhập mặn vẫn đang hoành hành, Keppel đưa Living Well - dự án đem nước sạch cho vùng nhiễm mặn, đến với 18.000 người dân tại Đồng bằng sông Cửu Long để tiếp sức cho bà con nơi đây.
Phó Thủ tướng: Kiểm soát hoạt động sản xuất lúa gạo, không để bị độngCần thay đổi tư duy, dự báo thị trường, biến động thời tiết, làm căn cứ điều chỉnh, quản lý, kiểm soát hoạt động sản xuất, chế biến, xuất khẩu gạo, không để bị động, theo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà.
Mưa đầu mùa, "giải khát" mùa hạn cho các tỉnh Đồng bằng sông Cửu LongVới tình hình thời tiết mưa nắng biến đổi thất thường ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) như hiện nay, mỗi hộ dân tích trữ nhiều bồn nước ngọt là một trong những giải pháp để người dân chủ động ứng phó và thích ứng với tình hình hạn, mặn.
Nông nghiệp ĐBSCL xoay trục như thế nào để đối phó với hạn-mặn?Để đối phó với hạn hán và xâm nhập mặn được dự báo ngày càng khốc liệt, sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL đã phải xoay trục từ lúa gạo - trái cây - thủy sản sang thủy sản - trái cây - lúa gạo.
Miền Tây có tỷ lệ lao động nông nghiệp cao nhất nước"ĐBSCL có mức thu nhập từ nông nghiệp cao hơn hầu hết các vùng khác, nhưng thu nhập từ công nghiệp và dịch vụ lại thấp nhất cả nước", báo cáo Kinh tế Thường niên ĐBSCL nêu.
Khu du lịch Mũi Cà Mau là điểm đến hấp dẫnKhu du lịch Mũi Cà Mau là điểm đến du lịch hấp dẫn TPHCM và 13 tỉnh, thành Đồng bằng sông Cửu Long năm 2024.
Bàn giao đưa vào sử dụng cống ngăn mặn trăm tỷ lớn thứ hai miền TâySau 22 tháng thi công, cống âu Nguyễn Tấn Thành (Tiền Giang) đã hoàn thành và bàn giao cho địa phương sử dụng. Đây là cống ngăn mặn, trữ ngọt lớn thứ 2 tại ĐBSCL, chỉ sau cống Cái Lớn - Cái Bé.