03:16Chông gai đường đến giảng đường của nữ sinh nghèo Quảng TrịĐạt được số điểm nhiều người mơ ước và đã trúng tuyển vào trường Đại học Kinh tế - Luật, thuộc Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, nhưng hoàn cảnh gia đình khó khăn, đông chị em, cha thường đau ốm, khiến đường đến giảng đường Đại học của em Lê Huyền Trâm còn lắm chông gai.
00:57Đường đến giảng đường của cô sinh viên nghèo “nhẹ gánh” nhờ những tấm lòng nhân áiChồng qua đời, một nách ba đứa con, chị Hai bươn chải bằng nghề buôn bán ve chai kiếm sống. Cuộc sống không có người đàn ông để nương tựa với bao vất vả nhưng chị vẫn quyết tâm cho con vào đại học. May thay, được sự “tiếp sức” của bạn đọc Dân trí, con đường đến giảng đường đại học của con gái chị cũng “nhẹ gánh” phần nào.
01:47Chông chênh đường đến giảng đường của nữ sinh đạt 28,75 điểm khối C00Đạt kết quả cao tại kỳ thi tốt nghiệp THPT với 28,75 điểm xét tuyển khối C00 nhưng giấc mơ vào giảng đường đại học của Thúy trở nên chông chênh vì gia cảnh khó khăn.
Chông chênh đường đến giảng đường của nữ sinh đạt 28,75 điểm khối C00Đạt kết quả cao tại kỳ thi tốt nghiệp THPT với 28,75 điểm xét tuyển khối C00 nhưng giấc mơ vào giảng đường đại học của Thúy trở nên chông chênh vì gia cảnh khó khăn.
Đường đến giảng đường của CôngNhóm bạn trai: “Một, hai, ba… lên nè”, còn các bạn gái: “Cố lên Công ơi!” những tiếng động viên ấy mỗi sáng vẫn cứ vang lên trong sự ngỡ ngàng của nhiều đôi mắt hiếu kì đang dõi theo một chàng trai trông trầm tư, lãng tử cố lăn từng vòng xe để vào lớp học.
00:54Mã số 3452: Đường đến giảng đường đầy “chông gai” của cô tân sinh viên nghèoNhận giấy báo đậu đại học, nụ cười rạng ngời trên khuôn mặt của Thanh Nga vừa nở đã sớm vụt tắt khi em nghĩ đến chặng đường dài đầy “chông gai” phía trước của mình. Rồi đây, gia đình lấy tiền đâu để cho em ăn học khi cuộc sống của mấy mẹ con chỉ trông chờ vào gánh ve chai nhọc nhằn hàng ngày của mẹ…
02:03Gập ghềnh đường đến giảng đường đại học của nữ sinh nghèoHoàn cảnh gia đình quá khó khăn, chồng ốm đau nhưng vì thương con nên người mẹ nghèo cũng đành bấm bụng chạy vạy khắp nơi để vay tiền cho con nhập học. Nhưng để hoàn thành chương trình Đại học vẫn là câu chuyện dài, nhiều chông gai đối với cô nữ sinh nghèo. Câu chuyện về nữ sinh Lê Thị Mỹ Luyên đậu Đại học Y Dược Huế với số điểm cao khiến nhiều người trầm trồ, cảm phục về tinh thần hiếu học, ý chí vượt qua khó khăn của em. Nhưng đằng sau niềm vui ấy là cả chặng đường dài, nhiều trở ngại đối với cô học trò nghèo như Luyên. 6 năm học Đại học, gia cảnh khó khăn, liệu em có thể hoàn thành được ước mơ như bao năm qua em ấp ủ?
03:30Trắc trở đường đến giảng đường của nữ sinh nghèo Quảng TrịĐủ điều kiện nhập học nhưng nữ sinh Nguyễn Thị Thu Phương (thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị) nặng trĩu nỗi lo vì sức khỏe của cha đã rất yếu, mẹ đang phải nằm viện điều trị vì căn bệnh sỏi túi mật, kinh tế gia đình rất khó khăn, chưa biết lấy tiền đâu cho em nhập học. Suốt cuộc trò chuyện với chúng tôi, những dòng nước mắt trên khuôn mặt Phương cứ rơi không ngớt. Em đã suy nghĩ rất nhiều về sự vất vả của mẹ em là Trần Thị Thu (SN 1966), khi phải bươn bả khắp nơi để kiếm thêm thu nhập nuôi sống cả gia đình, rồi hiện nay đang phải điều trị bệnh sỏi túi mật tại Bệnh viện Trung ương Huế. Còn ba em là ông Nguyễn Đức Tiến (SN 1961), bị tai nạn điện trong một lần đi làm thuê, nay chỉ ngồi một chỗ, không còn sức khỏe để lao động.
Hội thảo: Đường đến Giảng đường Đại học tại AustraliaBạn đã quyết định tương lai học vấn của mình sau khi rời ghế nhà trường phổ thông chưa? Bạn muốn tiếp tục học tại Việt Nam hay ở nước ngoài? Bạn vẫn còn băn khoăn về lựa chọn chuyên ngành của mình?
Gian khó đường đến giảng đường của nữ sinh con liệt sỹ cứu rừngTrong kỳ thi THPT quốc gia 2017, nữ sinh mồ côi Trần Thị Nhật Anh (lớp 12A1 trường THPT Nam Yên Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An) đã khiến mọi người cảm phục khi đạt điểm cao ở hai khối thi: 28,35 điểm khối A và 29,1 điểm khối B.
03:00Gập ghềnh đường đến giảng đường của tân sinh viên Học viện Tòa ánNgôi nhà nhỏ im lìm dưới nắng. Trong nhà mọi thứ đều cũ kỹ. Bức tường chỗ góc học tập của chị em Nguyễn Thị Thúy Nga (SN 1999, trú xóm 2, xã Khánh Sơn, Nam Đàn, Nghệ An) dày đặc những tấm giấy khen, giấy chứng nhận học bổng. Đó cũng là “điểm sáng” duy nhất trong ngôi nhà thê lương này. Nguyễn Thị Thúy Nga đạt 22,95 điểm tổ hợp môn khối A. Cộng với 1 điểm ưu tiên khu vực, Nga đủ điểm trúng tuyển Học viện Tòa án (lấy 23,5 điểm). Em chọn ngành tòa án bởi mong muốn góp sức mình bảo vệ lẽ phải, bảo vệ cái đúng. “Biết đủ điểm trúng tuyển em vừa mừng, vừa lo. Đậu vào Học viện Tòa án là mơ ước của em, nhưng có lẽ em không đi học đâu. Bố em nằm liệt giường 7 năm rồi, ông bà nội già yếu, một mình mẹ lo mỗi ngày đủ 3 bữa ăn cũng đã quá sức rồi”, cô học trò nhỏ buồn bã.
Gập ghềnh đường đến giảng đường của nữ sinh nghèo đậu Học viện Tòa ánGia cảnh khó khăn, Thúy Nga quyết định không tham dự kỳ thi THPT quốc gia. Ngày thi, đích thân thầy giáo chủ nhiệm đến nhà đưa Nga đến trường. Điểm thi của Nga đủ đậu vào Học viện Tòa án nhưng bố nằm liệt giường, ông bà nội già cả ốm yếu khiến cô học trò nghèo không dám nghĩ đến việc nhập học.