Những “thủ phạm” gây rối loạn cương dương sớm

Rối loạn cương dương bắt nguồn từ việc suy giảm nội tiết tố nam testosterone nhưng ở người dưới 40 tuổi, sự căng thẳng thần kinh, stress, áp lực công việc… và tình trạng sử dụng bia rượu, thuốc lá lại nguyên nhân quan trọng….

Rối loạn cương dương ngày càng nhiều ở quý ông trẻ tuổi
Rối loạn cương dương ngày càng nhiều ở quý ông trẻ tuổi

Lối sống hiện đại – Thủ phạm khó ngờ!

Rối loạn chức năng cương dương là tình trạng "cậu nhỏ" khó có khả năng cương cứng hoặc duy trì sự cương cứng trong quá trình quan hệ tình dục.

Rối loạn cương dương bắt nguồn từ việc suy giảm nội tiết tố nam testosterone nhưng ở người trẻ, yếu tố tâm lý như căng thẳng thần kinh, stress, áp lực công việc… và tình trạng sử dụng bia rượu, thuốc lá lại nguyên nhân quan trọng….

Theo nghiên cứu chỉ ra rằng, khoảng 20% các trường hợp rối loạn cương dương xuất phát từ nguyên nhân tâm lý (tức lo âu, trầm cảm).

Rối loạn cương dương còn xuất phát từ rối loạn nội tiết tố với những bất thường về nội tiết tố trong cơ thể nam giới như giảm testosterone, tăng tiết profactin từ tuyến yên, suy tuyến giáp…

Tuổi càng cao thì lượng testosterone trong máu càng giảm, do đó, làm giảm ham muốn tình dục, dẫn tới dương vật không thể cương cứng hoặc cương cứng không hoàn toàn.

Bên cạnh đó, cuộc sống hiện đại với việc sử dụng các chất kích thích như ma túy, rượu bia, thuốc lá… gây ảnh hưởng không nhỏ tới thần kinh, bởi một số thành phần trong rượu có khả năng khiến “cậu nhỏ” xìu xuống và nicotine trong thuốc lá gây cản trở việc lưu thông máu trong cơ thể, kéo theo suy giảm về khả năng cương dương.

Theo Healthcentral, có khoảng 25% đàn ông đã từng trải nghiệm tình trạng bị rối loạn cương dương trong cuộc sống của họ. Tuy nhiên, nhóm tuổi mắc chứng rối loạn cương dương ngày càng trẻ hóa.

Điều trị rối loạn cương dương: Cần thay đổi lối sống!

Gặp tình trạng này, trước hết, nam giới cần thay đổi một lối sống thông qua chế độ ăn uống bằng cách tăng cường các thức ăn bổ dương như: thịt bò, hải sản, thịt dê, rau xanh và trái cây...

Hạn chế thuốc lá, rượu bia và các chất kích thích.

Thường xuyên vận động để nâng cao sức khỏe bản thân, loại bỏ các yếu tố căng thẳng, giữ tinh thần thoải mái, tự tin… có thể giúp làm giảm các triệu chứng của rối loạn cương dương.

Bên cạnh đó, tăng cường testosterone từ các thảo dược thiên nhiên như Sâm Ngọc Linh, Bá Bệnh, Đông Trùng Hạ Thảo là biện pháp vừa an toàn và hiệu quả giúp cơ thể sản sinh testosterone một cách tự nhiên.

Cụ thể, Sâm Ngọc Linh chứa tới 52 hợp chất saponin, giúp tăng cường sinh lực, sức bền ở nam giới, giảm căng thẳng mệt mỏi, tăng cường miễn dịch, phòng chống ung thư, tăng tuần hoàn máu, phòng ngừa xơ vữa mạch, chống lão hóa.

Đông Trùng Hạ Thảo giúp tăng khả năng tổng hợp protein, kích thích các tế bào để tăng cường hệ miễn dịch, giúp chống lại bệnh tật., tăng cường sinh lý, giảm lão hoa kéo dài tuổi thọ.

Bá Bệnh giúp nam giới tăng cường chức năng sinh lý và sức khoẻ tình dục, bổ sung năng lượng cho cơ thể, giúp giảm stress, mệt mỏi, tăng cường miễn dịch, ngăn ngừa khối u và phòng chống lão hoá, đặc biệt là khả năng tăng cường sức khoẻ tình dục cho nam giới, kích thích cơ thể tăng tiết hormon giới tính nam testosterone một cách tự nhiên.

Rối loạn cương dương ngày càng nhiều ở quý ông trẻ tuổi
Sự kết hợp của Sâm Ngọc Linh – Đông Trùng Hạ Thảo – Bá Bệnh giúp phục hồi sinh lực và sinh lý quý ông.

Thông tin cho bạn:

TPCN Khang Dược Sâm với công thức kết hợp các thành phần Sâm Ngọc Linh - Bá Bệnh - Đông Trùng Hạ Thảo có tác dụng:

- Tăng cường sinh lực, sức bền cho các hoạt động thể lực và trí óc, giảm căng thẳng mệt mỏi.

- Giúp cơ thể sản sinh nội tiết tố nam testosterone.

Những “thủ phạm” gây rối loạn cương dương sớm - 3

Khang Dược Sâm - Sinh lực thời trai trẻ

Giúp cơ thể tăng nội tiết tố nam một cách tự nhiên

Thông tin thêm:

Website: www.khangduocsam.vn

Facebook: https://www.facebook.com/khangduocsam

Email: tuvan@khangduocsam.vn

Tư vấn: 04 730 56199 / 08 730 56199

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Số giấy phép HSĐKQC số 1743/2014/XNQC-ATTP