Làm gì khi bị thoái hóa đốt sống?

Việt Nam có tỉ lệ người bị bệnh thoái hóa cột sống rất cao. Bệnh làm suy giảm chức năng vận động thậm chí gây tàn phế hoặc giảm tuổi thọ người bệnh. Ngoài ra, bệnh gây ra tỉ lệ mắc thêm các bệnh lý khác như: tim mạch, loãng xương… ngày càng tăng cao.

Tại khoa cơ xương khớp BV Bạch Mai cũng như nhiều bệnh viện, trung tâm y khoa khác, những người từ 40 tuổi trở lên đến khám do thoái hóa cột sống cổ và lưng chiếm con số khá lớn.

Các chuyên gia y tế cho biết, thoái hóa cột sống do rất nhiều nguyên nhân.

Ở những người trẻ tuổi, làm việc trong môi trường “mưa không đến mặt, nắng không đến đầu” thì thoái hóa thường do ít vận động. Đã có những người bệnh đến khám rất khó quay đầu, cúi, lắc…thậm chí đi lại khó khăn do thoái hóa cột sống lâu ngày. Những người này hầu hết ngồi lỳ bên máy tính suốt thời gian đi làm hoặc ngồi một chỗ bán hàng cả ngày khiến xương khớp không được vận động.

Làm gì khi bị thoái hóa đốt sống?

Theo các chuyên gia, thoái hóa đốt sống cổ hoặc lưng là tình trạng bệnh lý thoái hóa hệ thống xương cột sống, hầu hết bắt nguồn từ quá trình sinh hoạt, vận động không hợp lý cũng như do chế độ ăn uống không đảm bảo dinh dưỡng, do yếu tố di truyền…

Khi mới mắc, bệnh nhân thường có biểu hiện đau vùng sau cổ, mỏi cổ, mỏi bả vai, cánh tay. Thậm chí có những bệnh nhân bị thoái hóa lâu năm có thể thêm các triệu chứng như đau cánh tay, buốt đến bàn tay, luôn cảm thấy đau đỉnh đầu và tức hốc mắt…

Đối với thoái hóa cột sống lưng, bệnh nhân có cảm giác đau vùng lưng dưới (đau ngang thắt lưng). Luôn có cảm giác tức vùng thắt lưng, thậm chí có thể đau nhức và tê bì chân. Cũng có những trường hợp bệnh nhân có cảm giác đau lên đỉnh đầu…

Thoái hóa cột sống gây ảnh hưởng nặng nề đến chất lượng cuộc sống người bệnh, chưa có một loại thuốc nào chữa khỏi thoái hóa.

Ở mức độ nhẹ, người bệnh chỉ cần nghỉ ngơi, thư giãn, kết hợp liệu pháp xoa bóp, bấm huyệt, châm cứu hay tập luyện đốt sống cổ nhẹ nhàng, đúng phương pháp.

Đeo đai một thời gian ngắn để hạn chế chuyển động và giữ tư thế sinh lý đầu cổ, thắt lưng. Hằng ngày nên chịu khó tập thể dục thể thao hợp lý, bổ sung chất nhờn làm trơn nhẵn khớp.

Bên cạnh đó nên kết hợp chữa lâu dài bằng thuốc nam để tăng hiệu quả điều trị.

Đau nhức xương khớp - Căn bệnh phổ biến của người lớn tuổi

Bài thuốc Phong tê thấp Bà Giằng là tập hợp các vị mã tiền, đương quy, đỗ trọng, ngưu tất, quế chi, thương truật, độc hoạt, thổ phục linh…theo cấu trúc "Quân - Thần - Tá - Sứ" kinh điển để chữa bệnh, trong đó:

- Mã tiền là "Quân" (vua, tức vị thuốc chủ đạo): Đây là vị thuốc nam được sử dụng chuyên chữa trị các bệnh về khớp, chứa chất Strycnin có tác dụng giảm đau rất tốt.

- Thương truật là "Thần" - vị tể tướng hỗ trợ trực tiếp cho quân vương. Thương truật dùng để tăng cường tác dụng giảm đau của mã tiền.

- Hương phụ, mộc hương, thương truật là "Tá", tức phụ tá để hạn chế tác dụng phụ của mã tiền. Các vị này giúp tăng tác dụng giảm đau, hạn chế các tác dụng phụ của thuốc.

- Địa liền, quế chi là "Sứ", tức có tác dụng dẫn đường, đưa thuốc tới vị trí bệnh và điều hòa phương thuốc

Trước kia, khi có bệnh, người bệnh phải tìm đến địa chỉ Nhà thuốc Bà Giằng ở Thanh Hóa mới có thuốc để chữa. Ngày nay, nhờ sự bào chế công phu kết hợp khoa học kỹ thuật, thuốc Phong tê thấp Bà Giằng đã được sản xuất trên dây chuyền hiện đại, được Bộ Y tế cấp phép lưu hành và có mặt khắp tại các hiệu thuốc trên toàn quốc để chữa trị cho nhiều người bệnh. Phong tê thấp Bà Giằng đang được coi là thuốc đầu bảng cho các bệnh nhân mới mắc chứng bệnh về thoái hóa cột sống, đau xương khớp cũng như bị bệnh mãn tính lâu ngày, khó vận động.

Cơ sở sản xuất thuốc YHCT Bà Giằng. Địa chỉ: 4/23 Ngô Quyền, Điện Biện, TP Thanh Hóa.

VPĐD Hà Nội: 341 Kim Ngưu, Hai Bà Trưng, Hà Nội

ĐT: 04.6674. 5397 Hotline: 096.719.5858. Website:bagiang.vn

Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng

Sản phẩm có bán trên toàn quốc