Cơ quan Nghiên cứu và Phát triển hàng không Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) cho hay, vệ tinh MicroDragon sẽ được tách khỏi tên lửa đẩy ở độ cao 511 km với vận tốc là 7.6 km/s.
Vệ tinh MicroDragon sẽ chính thức được phóng lên quỹ đạo vào ngày 18/1.
Toàn bộ quá trình phóng vệ tinh lên quỹ đạo sẽ được JAXA tường thuật trực tiếp trên Youtube, thời gian bắt đầu từ lúc 9h25 (giờ Nhật Bản) tức 7h25 (giờ Việt Nam). Độc giả có thể xem trực tiếp diễn biến quá trình phóng vệ tinh TẠI ĐÂY
Vệ tinh MicroDragon cùng 6 vệ tinh khác của Nhật Bản sẽ được phóng lên quỹ đạo bằng tên lửa đẩy Epsilon số 4.
Được biết, vệ tinh MicroDragon là sản phẩm trong khuôn khổ của Dự án Trung tâm Vũ trụ Việt Nam, hợp phần đào tạo vệ tinh cơ bản thực hiện nhiệm vụ "Đào tạo 36 thạc sĩ công nghệ vũ trụ và thực hành chế tạo thử nghiệm 01 vệ tinh micro (khối lượng khoảng 50kg) tại một số trường đại học của Nhật Bản".
MicroDragođược phát triển bởi 36 học viên (là các cán bộ nghiên cứu của Trung tâm Vũ trụ Việt Nam thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) theo học tại 5 trường Đại học hàng đầu Nhật Bản: Đại học Tokyo, Đại học Keio, Đại học Hokkaido, Đại học Tohoku và Học viện Công nghệ Kyushu dưới sự đào tạo và hướng dẫn của các giáo sư, chuyên gia trong trường từ năm 2013 - 2017.
Mục đích chính của vệ tinh MicroDragon là công cụ để đào tạo thực hành chế tạo thử nghiệm vệ tinh lớp micro. Nhiệm vụ chủ đạo khi thiết kế của MicroDragon là chụp ảnh theo dõi chất lượng nước biển ven bờ để phục vụ cho ngành đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản Việt Nam.
Tính đến 9/2017, toàn bộ vệ tinh đã được lắp ráp, tích hợp, thử nghiệm đúng yêu của JAXA và sẵn sàng phóng. Sau đó vệ tinh được lưu trữ và bảo dưỡng định kỳ tại phòng sạch của Đại học Tokyo. Hiện vệ tinh MicroDragon đã được chuyển cho Cơ quan hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) để chờ phóng.
Khối nhiệm vụ chính của vệ tinh MicroDragon sử dụng hệ 2 máy ảnh đa phổ với bộ lọc tinh thể lỏng có thể điều chỉnh (LCTF) có thể chụp được ở 12 dải phổ (từ 412nm đến 1020nm), ảnh độ phân giải mặt đất tốt nhất là 78 m, kích thước ảnh khoảng 36×48 km khi vệ tinh hoạt động ở quỹ đạo 500km.
Việc có ảnh vệ tinh MicroDragon ở vị trí chụp mong muốn là cơ sở để trao đổi dữ liệu vệ tinh với cộng đồng micro trên thế giới nhằm tăng cường khả năng đáp ứng nhanh trong các hoạt động như phòng chống thiên tai và biến đổi khí hậu.
Ngoài ra, ảnh vệ tinh MicroDragon có thể dùng để phối hợp dữ liệu với các dữ liệu viễn thám sẵn có để tìm kiếm các ứng dụng mới hay tăng cường chất lượng của ứng dụng cũ nhằm xác nhận khả năng ứng dụng của dòng vệ tinh micro.
Nguyễn Hùng
(Dân trí) - Những người dân địa phương ở khu vực Tây Bengal (Ấn Độ) đang xôn xao về thông tin “thần bê một mắt” xuất hiện.
Thứ bảy, 19/01/2019 - 07:04
(Dân trí) - Soi gương là hành động quen thuộc của con người, nhưng với các loài động vật hoang dã, khi lần đầu tiên nhìn thấy chính bản thân mình trong gương, chúng sẽ có những phản ứng khác nhau và có phần hài hước khiến bất kỳ ai chứng kiến cũng phải bật cười.
Thứ sáu, 18/01/2019 - 04:59
(Dân trí) - Chỉ với những công thức "một muỗng" hết sức đơn giản sau đây, bạn sẽ có ngay thực đơn bổ dưỡng, giúp vóc dáng cân đối và cải thiện sức khỏe tối ưu.
Thứ sáu, 18/01/2019 - 01:39
(Dân trí) - Theo thông tin được tiết lộ, quân đội Mỹ đang chế tạo các loại robot thông minh hơn và tin rằng côn trùng có thể là chìa khóa cho trí tuệ nhân tạo tương lai.
Thứ sáu, 18/01/2019 - 11:36
(Dân trí) - Đúng 7h50, vệ tinh MicroDragon (50 kg) của Việt Nam cùng với 6 vệ tinh khác của Nhật Bản đã được phóng lên quỹ đạo bằng tên lửa đẩy Epsilon số 4 tại Trung tâm vũ trụ Uchinoura, Nhật Bản. Khoảng 8h55, vệ tinh của Việt Nam đã được tách ra thành công ở độ cao 511 km.
Thứ sáu, 18/01/2019 - 06:51
(Dân trí) - Với mục đích tạo ra một sự khác biệt trong việc phục hồi các hoá thạch, các nhà khoa học đã làm sống lại một loài thằn lằn cổ đại dưới dạng… robot. Voi ma mút được cho sẽ là sinh vật tiếp theo được tái sinh dưới hình thức tương tự.
Thứ sáu, 18/01/2019 - 05:32
(Dân trí) - "Không thể biến mất" là những gì mà các nhà khoa học kì vọng về khả năng của mạng lưới vệ tinh theo dõi mới trên toàn cầu sẽ được hoàn thành vào năm 2020.
Thứ sáu, 18/01/2019 - 05:28
(Dân trí) - Đại diện phía cơ quan hàng không vũ trụ Trung Quốc đã thừa nhận thí nghiệm cây trồng trên Mặt Trăng không thành công.
Thứ sáu, 18/01/2019 - 05:22
(Dân trí) - Bằng cách biến chiếc máy ảnh thành một “khẩu súng” và gắn ống kính siêu nhỏ lên đầu đạn, chúng ta sẽ có cơ hội được chiêm ngưỡng những thước phim ngoạn mục từ một góc quay “độc nhất vô nhị”!
Thứ sáu, 18/01/2019 - 05:15
(Dân trí) - Ốc mượn hồn thường sống trong vỏ và có nguy cơ mất nhà trong khi chúng bị phân tâm khi giao phối.
Thứ năm, 17/01/2019 - 01:34
(Dân trí) - Có vẻ như không tưởng nhưng thực tế, các nhà khoa học đang phát triển một công cụ xét nghiệm DNA đặc biệt giúp phát hiện khi nào người tham gia xét nghiệp có khả năng… chết với giá rẻ không do tác động ngoại cảnh.
Thứ năm, 17/01/2019 - 01:26
(Dân trí) - Chú ếch đực cô đơn này phải sống cô độc suốt một thập kỉ qua, cuối cùng đã được tạo điều kiện để có được một cuộc hẹn với “người bạn tình !”.
Thứ năm, 17/01/2019 - 01:21
Tình trạng sương mù dày đặc và ô nhiễm không khí ở mức cao tại Thái Lan, Hàn Quốc, Ấn Độ đang khiến người dân “nghẹt thở”.
Thứ năm, 17/01/2019 - 07:51
(Dân trí) - Đã bao giờ bạn đặt dấu hỏi về loài ngựa vằn có hai màu đen trắng nổi bật trên đồng cỏ châu Phi? Dường như hai màu này dễ thu hút các loài thú dữ khác tấn công. Tuy nhiên, có một sự thật mới được phát hiện có thể khiến bạn bất ngờ.
Thứ năm, 17/01/2019 - 06:35
(Dân trí) - Với trọng lượng gấp ba lần một con voi Châu Phi, tuy nhiên khả năng không cần ăn nhiều ngày của cá mập voi khổng lồ đang khiến các nhà khoa học vô cùng ngạc nhiên.
Thứ năm, 17/01/2019 - 06:30
(Dân trí) - Khi nhìn trái đất qua bản đồ thể hiện sự tương quan về dân số, kích thước của các quốc gia trên thế giới sẽ có một sự thay đổi đầy thú vị!
Thứ năm, 17/01/2019 - 06:25
(Dân trí) - Trạm vũ trụ Quốc tế (ISS) bay nhanh đến mức mỗi ngày nó có thể đi 15 vòng quanh Trái Đất. Sở hữu vận tốc khổng lồ là vậy nhưng ISS vẫn chưa thể đứng đầu trong bảng xếp hạng này!
Thứ năm, 17/01/2019 - 06:21
(Dân trí) - Hai du khách đang đi dạo trên bãi biển phía tây nước Úc đã bắt gặp một cảnh tượng kinh hoàng khi một con rắn độc đang tấn công và nuốt chửng một con ky đà cỡ lớn.
Thứ tư, 16/01/2019 - 04:11
(Dân trí) - Lan Hồ Điệp lâu nay vẫn được coi là loài hoa “có sắc mà không hương”. Tuy nhiên, nhận định này đã không còn đúng khi mới đây Viện Nghiên cứu Rau Quả đã lai tạo thành công giống lan Hồ Điệp có hương thơm “Made in Vietnam”!
Thứ tư, 16/01/2019 - 10:58
(Dân trí) - Một nhóm nhà khoa học đến từ Đại học Khoa học Công nghệ Quốc gia MISiS cùng các đồng nhiệp đến từ Viện Công nghệ Trung ương châu Âu (Brno, Cộng hòa Czech) và các đại học Czech khác đã chế tạo ra một vật liệu phân hủy sinh học với tác dụng kháng khuẩn để dùng làm đồ băng bó trên da bị tổn thương.
Thứ tư, 16/01/2019 - 10:55
(Dân trí) - Trước đó, các nhà khảo cổ học tưởng chừng đã nhầm lẫn khi cho rằng đó chính là một "ngôi mộ cổ" được khai quật ở Guatemala.
Thứ tư, 16/01/2019 - 06:04
(Dân trí) - Mặc dù có môi trường vô cùng khắc nghiệt nhưng ở độ sâu hơn 1km, dưới lớp băng dày của Nam Cực, các nhà khoa học vừa phát hiện sự tồn tại của các loại vi khuẩn.
Thứ tư, 16/01/2019 - 05:56
(Dân trí) - Tiến sĩ Bryan Fry đến từ Đại học Queensland vừa cho biết ông đã tìm ra những hoạt chất có trong nọc độc của dơi ma cà rồng có thể được nghiên cứu để bào chế ra những loại thuốc mới có ích cho con người.
Thứ tư, 16/01/2019 - 05:47
(Dân trí) - Vật lý là một lĩnh vực rất “khô cứng” đối với những người mới bắt đầu. Tuy nhiên, nếu tiếp cận nó thông qua những thí nghiệm trực quan thay vì hàng núi thông tin, số liệu thì biết đâu môn khoa học này lại trở thành niềm đam mê của bạn!
Thứ tư, 16/01/2019 - 05:40