Những con đò đi tìm chữ của học trò vùng sông nước miền Tây

(Dân trí) - Những ngày này ở ĐBSCL từ thành phố, vùng nông thôn, thậm chí ở những đoạn đường chưa có cầu để qua, chúng ta đều cảm nhận được không khí rộn ràng đón chào năm học mới. Đặc biệt, hình ảnh quen thuộc của một số em học sinh ở ĐBSCL đó là đến trường hàng ngày bằng đò qua sông mà được nhiều người ví là “đò chở chữ”.

Các em học trò ở xã Lâm Hải, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau hàng ngày vẫn đến trường bằng ghe (ảnh Tiến Hưng)
Các em học trò ở xã Lâm Hải, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau hàng ngày vẫn đến trường bằng ghe (ảnh Tiến Hưng)
Các em học sinh trường Tiểu học Tường Lộc A và trường THCS Mỹ Thạnh Trung (huyện Tam Bình, Vĩnh Long) cũng phải đến trường bằng ghe
Các em học sinh trường Tiểu học Tường Lộc A và trường THCS Mỹ Thạnh Trung (huyện Tam Bình, Vĩnh Long) cũng phải đến trường bằng ghe

Hàng ngày, các em học sinh trường Tiểu học Lộc Hòa B (xã Lộc Hòa, huyện Long Hồ, Vĩnh Long) phải đi đò ngang đến trường.

Hàng ngày, các em học sinh trường Tiểu học Lộc Hòa B (xã Lộc Hòa, huyện Long Hồ, Vĩnh Long) phải đi đò ngang đến trường.

Niềm vui trong ngày đến trường của các em học trò xã Vĩnh Hội Đông, huyện An Phú, tỉnh An Giang
Niềm vui trong ngày đến trường của các em học trò xã Vĩnh Hội Đông, huyện An Phú, tỉnh An Giang
Nhiều người dân ở miền Tây thường ví đây là những con đò chở chữ
Nhiều người dân ở miền Tây thường ví đây là những con đò chở chữ

Học sinh xã Vĩnh Hội Đông, huyện An Phú, An Giang đang chờ đò để qua sông (ảnh Nguyễn Hành)

Học sinh xã Vĩnh Hội Đông, huyện An Phú, An Giang đang chờ đò để qua sông (ảnh Nguyễn Hành)

Các em học sinh trường tiểu học Long Thạnh 2, xã Long Thạnh, huyện Phụng Hiệp Hậu Giang đến trường dự khai giảng
Các em học sinh trường tiểu học Long Thạnh 2, xã Long Thạnh, huyện Phụng Hiệp Hậu Giang đến trường dự khai giảng
Các em học trò ấp Long Trường 2, xã Long Thạnh, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang hàng ngày vẫn đến trường bằng đò.
Các em học trò ấp Long Trường 2, xã Long Thạnh, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang hàng ngày vẫn đến trường bằng đò.

Phạm Tâm