Thí điểm tiếng Nga, tiếng Trung: Có đủ nguồn lực để đầu tư và thành công?Có nên học thêm các ngoại ngữ khác ngoài tiếng Anh? Chúng ta có nguồn lực dư thừa để đầu tư triển khai đề án? Nhu cầu học của học sinh liệu có đủ để sự đầu tư này thành công? Học tiếng Anh đã khó, học tiếng Nga, tiếng Trung càng nhanh quênTiếng Anh đã được đưa vào giáo trình sách giáo khoa cách đây khoảng 20 năm vậy mà trình độ học sinh nói chung còn “lẹt đẹt”. Kì thi THPT quốc gia năm 2016, lượng thí sinh đạt điểm thấp ở môn tiếng Anh rất nhiều, từ thành phố đến nông thôn. Nhiều em cố học chỉ để vượt qua điểm liệt môn tiếng Anh, rất nhiều học sinh đều coi môn tiếng Anh là môn khó nhằn trong suốt quá trình đi học. Thí điểm dạy tiếng Nga, tiếng Trung từ lớp 3: Không nên ôm đồm!Bàn về đề án thí điểm dạy, học tiếng Nga, tiếng Trung như ngoại ngữ thứ nhất từ lớp 3 năm 2017, nhiều trí thức Việt ở nhiều quốc gia trên thế giới đều cho rằng, ở thời điểm hiện tại, ngành giáo dục Việt cần tập trung tiếng Anh làm ngoại ngữ chính vì đó là công cụ mở được nhiều cánh cửa nhất cho thế hệ trẻ; không nên bắt các em “ôm đồm” thêm thứ tiếng khác. Trần Đăng Khoa: Hãy làm cho học sinh giỏi tiếng Anh trước đãMột đề xuất đang thu hút sự chú ý của công luận. Đấy là việc Bộ Giáo dục và Đào tạo dự kiến sẽ đưa việc học tiếng Nga, tiếng Trung vào các trường phổ thông. Đó là ngoại ngữ thứ nhất. Theo đó, bắt buộc các em sẽ phải học hai ngoại ngữ này bắt đầu từ lớp ba. Cũng theo giải thích của Bộ Giáo dục và Đào tạo, “ngoại ngữ thứ nhất” là ngoại ngữ bắt buộc. GS Trần Văn Nhung: Đầu tiên là tiếng Anh, sau mới đến ngoại ngữ khácTrong bức thư ngỏ gửi Bộ Chính trị về quốc sách cho tiếng Anh vừa được chia sẻ, GS Trần Văn Nhung (nguyên Thứ trưởng Bộ GD&ĐT) cho biết, chúng ta tôn trọng sự đa dạng và bình đẳng văn hóa, nhưng trên hết phải xuất phát từ chính quyền lợi chính đáng và thiêng liêng của dân tộc ta khi lựa chọn và quyết định ngoại ngữ thứ nhất. Theo ông, đầu tiên là tiếng Anh, sau đó mới đến các thứ tiếng quốc tế khác. “Không nên đưa tiếng Nga hay tiếng Trung làm ngoại ngữ bắt buộc”Đó là quan điểm của thầy Nguyễn Quốc Hùng trước thông tin đưa tiếng Nga và Tiếng Trung vào giảng dạy vào diện ngoại ngữ thứ nhất có tính bắt buộc từ năm 2017. Bộ GD&ĐT giải thích việc thí điểm dạy tiếng Nga, tiếng Trung từ lớp 3Sau khi Dân trí đưa thông tin dự kiến sẽ thí điểm dạy tiếng Nga, tiếng Trung từ lớp 3 vào năm 2017, dư luận đã có nhiều phản ứng trái chiều. Chiều 22/9, Ban Đề án Ngoại ngữ quốc gia 2020 (Bộ GD&ĐT) đã trả lời chính thức về vấn đề này với Báo Dân trí. Cần đưa ra thảo luận trước khi thí điểm dạy tiếng Nga, tiếng Trung từ năm 2017Mặc dù chỉ mới là đề xuất, chưa phải kế hoạch triển khai thực hiện nhưng lộ trình Đề án Dạy học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008- 2020 đề ra việc thí điểm dạy tiếng Nga, tiếng Trung Quốc là ngoại ngữ thứ nhất từ năm lớp 3 đã nhận được nhiều ý kiến trái chiều. Thí điểm chương trình giảng dạy tiếng Nga, tiếng Trung Quốc từ lớp 3Bộ GD&ĐT xây dựng chương trình giáo dục phổ thông môn tiếng Nga, tiếng Trung Quốc từ lớp 3 tới lớp 12 theo Khung Năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.
Thí điểm tiếng Nga, tiếng Trung: Có đủ nguồn lực để đầu tư và thành công?Có nên học thêm các ngoại ngữ khác ngoài tiếng Anh? Chúng ta có nguồn lực dư thừa để đầu tư triển khai đề án? Nhu cầu học của học sinh liệu có đủ để sự đầu tư này thành công?
Học tiếng Anh đã khó, học tiếng Nga, tiếng Trung càng nhanh quênTiếng Anh đã được đưa vào giáo trình sách giáo khoa cách đây khoảng 20 năm vậy mà trình độ học sinh nói chung còn “lẹt đẹt”. Kì thi THPT quốc gia năm 2016, lượng thí sinh đạt điểm thấp ở môn tiếng Anh rất nhiều, từ thành phố đến nông thôn. Nhiều em cố học chỉ để vượt qua điểm liệt môn tiếng Anh, rất nhiều học sinh đều coi môn tiếng Anh là môn khó nhằn trong suốt quá trình đi học.
Thí điểm dạy tiếng Nga, tiếng Trung từ lớp 3: Không nên ôm đồm!Bàn về đề án thí điểm dạy, học tiếng Nga, tiếng Trung như ngoại ngữ thứ nhất từ lớp 3 năm 2017, nhiều trí thức Việt ở nhiều quốc gia trên thế giới đều cho rằng, ở thời điểm hiện tại, ngành giáo dục Việt cần tập trung tiếng Anh làm ngoại ngữ chính vì đó là công cụ mở được nhiều cánh cửa nhất cho thế hệ trẻ; không nên bắt các em “ôm đồm” thêm thứ tiếng khác.
Trần Đăng Khoa: Hãy làm cho học sinh giỏi tiếng Anh trước đãMột đề xuất đang thu hút sự chú ý của công luận. Đấy là việc Bộ Giáo dục và Đào tạo dự kiến sẽ đưa việc học tiếng Nga, tiếng Trung vào các trường phổ thông. Đó là ngoại ngữ thứ nhất. Theo đó, bắt buộc các em sẽ phải học hai ngoại ngữ này bắt đầu từ lớp ba. Cũng theo giải thích của Bộ Giáo dục và Đào tạo, “ngoại ngữ thứ nhất” là ngoại ngữ bắt buộc.
GS Trần Văn Nhung: Đầu tiên là tiếng Anh, sau mới đến ngoại ngữ khácTrong bức thư ngỏ gửi Bộ Chính trị về quốc sách cho tiếng Anh vừa được chia sẻ, GS Trần Văn Nhung (nguyên Thứ trưởng Bộ GD&ĐT) cho biết, chúng ta tôn trọng sự đa dạng và bình đẳng văn hóa, nhưng trên hết phải xuất phát từ chính quyền lợi chính đáng và thiêng liêng của dân tộc ta khi lựa chọn và quyết định ngoại ngữ thứ nhất. Theo ông, đầu tiên là tiếng Anh, sau đó mới đến các thứ tiếng quốc tế khác.
“Không nên đưa tiếng Nga hay tiếng Trung làm ngoại ngữ bắt buộc”Đó là quan điểm của thầy Nguyễn Quốc Hùng trước thông tin đưa tiếng Nga và Tiếng Trung vào giảng dạy vào diện ngoại ngữ thứ nhất có tính bắt buộc từ năm 2017.
Bộ GD&ĐT giải thích việc thí điểm dạy tiếng Nga, tiếng Trung từ lớp 3Sau khi Dân trí đưa thông tin dự kiến sẽ thí điểm dạy tiếng Nga, tiếng Trung từ lớp 3 vào năm 2017, dư luận đã có nhiều phản ứng trái chiều. Chiều 22/9, Ban Đề án Ngoại ngữ quốc gia 2020 (Bộ GD&ĐT) đã trả lời chính thức về vấn đề này với Báo Dân trí.
Cần đưa ra thảo luận trước khi thí điểm dạy tiếng Nga, tiếng Trung từ năm 2017Mặc dù chỉ mới là đề xuất, chưa phải kế hoạch triển khai thực hiện nhưng lộ trình Đề án Dạy học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008- 2020 đề ra việc thí điểm dạy tiếng Nga, tiếng Trung Quốc là ngoại ngữ thứ nhất từ năm lớp 3 đã nhận được nhiều ý kiến trái chiều.
Thí điểm chương trình giảng dạy tiếng Nga, tiếng Trung Quốc từ lớp 3Bộ GD&ĐT xây dựng chương trình giáo dục phổ thông môn tiếng Nga, tiếng Trung Quốc từ lớp 3 tới lớp 12 theo Khung Năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.