Thầy giáo 10 năm bám đảo Hòn Thơm, mỗi tuần soạn hơn 15 giáo ánĐể có thể phục vụ công tác giảng dạy ở ngôi trường ghép cả bậc tiểu học và trung học cơ sở tại xã Hòn Thơm, huyện đảo Phú Quốc, thầy giáo Lê Nhật Tiến cũng như các giáo viên của trường thường soạn tới hơn 15 giáo án mỗi tuần… Thầy giáo 9x nhiều lần “gõ cửa” Sở GD&ĐT để được dạy học ở Trường SaSau khi tốt nghiệp Cao đẳng Sư phạm Nha Trang, thầy giáo Lê Xuân Quyết (sinh năm 1990) “không biết bao nhiêu lần” đến hỏi thăm tại Sở GD&ĐT Khánh Hoà để tìm kiếm cơ hội được ra Trường Sa dạy học. 14 năm “leo núi cao, vượt sóng cả” vì học tròĐời giáo viên của cô Trần Thị Lệ (sinh năm 1981) có lẽ vất vả hơn nhiều đồng nghiệp khác bởi cô chỉ chọn đến những miền đất xa xôi còn nhiều khó khăn. Phó Chủ tịch nước: Giáo dục và đào tạo là một nghề cao quýSáng 11/11, tại Phủ Chủ tịch, Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh đã gặp mặt đoàn đại biểu giáo viên tiêu biểu đang công tác tại các huyện đảo, xã đảo có nhiều đóng góp cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Thầy giáo Nguyễn Ngọc Hạ: Người neo chữ ở Trường SaNhắc đến Trường Sa, bất cứ người dân Việt Nam nào cũng xúc động, tự hào khi nghe những câu chuyện về mảnh đất thiêng liêng không thể tách rời của Tổ quốc. Và cũng chính tại nơi tiền tiêu này có những con người đã hy sinh cả tuổi trẻ của mình để neo chữ nơi đầu sóng cho những chủ nhân tương lai của Trường Sa, trong đó có thầy giáo trẻ Nguyễn Ngọc Hạ, đến từ trường Tiểu học Sinh Tồn (Trường Sa, Khánh Hòa). Người ươm những “mầm xanh” trên Côn ĐảoSinh ra và lớn lên tại Côn Đảo, trải qua tuổi thơ đầy nắng gió, cô giáo Võ Thùy Dương luôn khao khát một ước mơ xây dựng quê hương mình thành hòn đảo ngọc xinh đẹp, để những ai đến đây không nỡ về. Cô giáo miền biển đảo: Mong học sinh chỉ lo học, không phải lo kiếm sốngHỏi Duyên về bí quyết của một giáo viên vùng đảo, Duyên bảo: “Em không có bí quyết nào khác ngoài yêu nghề, yêu học sinh như con em mình vậy”. Thầy giáo 9X xung phong ra đảo Song Tử Tây gieo chữGiữa trùng khơi bao la, khắc nghiệt, thầy giáo trẻ Lê Xuân Quyết (sinh năm 1990) vừa miệt mài dạy học vừa tự túc trồng rau, nuôi gà, đánh bắt cá để có thực phẩm sống thiết yếu vì ở đảo không có chợ, mà cũng chẳng ai buôn bán gì. Cô giáo vùng cao đưa ra nhiều sáng kiến thay đổi cuộc đời học sinhNếu ai đó có dịp đến thăm trường Tiểu học Hoàng Văn Thụ, thành phố Lào Cai hẳn sẽ bất ngờ trước sự nhanh nhẹn, hoạt bát và tự tin của học sinh nơi đây cũng như quang cảnh xinh đẹp, cơ sở vật chất khang trang, hiện đại của ngôi trường này. Đóng góp không nhỏ vào những thành quả đó chính là vai trò đầu tàu của cô giáo, hiệu trưởng nhà trường Bùi Thị Kim Chi. Chuyện "cõng chữ lên non" của cô giáo Phương ở Mường TèNgày đó, để đến được trường, cô giáo Phương và đồng nghiệp phải mất 3 giờ đồng hồ đi xuồng dọc sông Đà. Cô Phương không bao giờ quên cảm giác sợ hãi mỗi khi ngồi chiếc xuồng chòng chành lên thác xuống ghềnh. Chẳng hiểu sao, động lực nào cho cô sức mạnh để vượt qua những khó khăn đó. Cô giáo trẻ môn Vật lí và những sáng tạo ấn tượng34 năm tuổi đời, hơn 10 năm tuổi nghề với bảng giới thiệu các danh hiệu thi đua đã rút gọn dài 2 trang giấy và đặc biệt là 3 sáng kiến đổi mới phương pháp dạy và học ấn tượng, có lẽ Nguyễn Diệu Linh là giáo viên trẻ nổi bật nhất của ngành giáo dục tỉnh Hải Dương. Cảm phục sáng kiến cô giáo vùng cao giúp học sinh dân tộc hiểu rõ chính tả tiếng ViệtĐưa học sinh vùng cao dân tộc đến trường học đầy đủ đã khó, việc hướng dẫn học sinh phát âm, đọc chuẩn, hiểu rõ được tiếng Việt thì lại càng khó hơn… nhưng nhờ có sáng kiến của cô giáo Đỗ Thị Hồng Mai, Trường Dân tộc Nôi trú Mèo Vạc, Hà Giang đã giúp học sinh và giáo viên thuận lợi hơn trong việc dạy và học tiếng Việt.
Thầy giáo 10 năm bám đảo Hòn Thơm, mỗi tuần soạn hơn 15 giáo ánĐể có thể phục vụ công tác giảng dạy ở ngôi trường ghép cả bậc tiểu học và trung học cơ sở tại xã Hòn Thơm, huyện đảo Phú Quốc, thầy giáo Lê Nhật Tiến cũng như các giáo viên của trường thường soạn tới hơn 15 giáo án mỗi tuần…
Thầy giáo 9x nhiều lần “gõ cửa” Sở GD&ĐT để được dạy học ở Trường SaSau khi tốt nghiệp Cao đẳng Sư phạm Nha Trang, thầy giáo Lê Xuân Quyết (sinh năm 1990) “không biết bao nhiêu lần” đến hỏi thăm tại Sở GD&ĐT Khánh Hoà để tìm kiếm cơ hội được ra Trường Sa dạy học.
14 năm “leo núi cao, vượt sóng cả” vì học tròĐời giáo viên của cô Trần Thị Lệ (sinh năm 1981) có lẽ vất vả hơn nhiều đồng nghiệp khác bởi cô chỉ chọn đến những miền đất xa xôi còn nhiều khó khăn.
Phó Chủ tịch nước: Giáo dục và đào tạo là một nghề cao quýSáng 11/11, tại Phủ Chủ tịch, Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh đã gặp mặt đoàn đại biểu giáo viên tiêu biểu đang công tác tại các huyện đảo, xã đảo có nhiều đóng góp cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo.
Thầy giáo Nguyễn Ngọc Hạ: Người neo chữ ở Trường SaNhắc đến Trường Sa, bất cứ người dân Việt Nam nào cũng xúc động, tự hào khi nghe những câu chuyện về mảnh đất thiêng liêng không thể tách rời của Tổ quốc. Và cũng chính tại nơi tiền tiêu này có những con người đã hy sinh cả tuổi trẻ của mình để neo chữ nơi đầu sóng cho những chủ nhân tương lai của Trường Sa, trong đó có thầy giáo trẻ Nguyễn Ngọc Hạ, đến từ trường Tiểu học Sinh Tồn (Trường Sa, Khánh Hòa).
Người ươm những “mầm xanh” trên Côn ĐảoSinh ra và lớn lên tại Côn Đảo, trải qua tuổi thơ đầy nắng gió, cô giáo Võ Thùy Dương luôn khao khát một ước mơ xây dựng quê hương mình thành hòn đảo ngọc xinh đẹp, để những ai đến đây không nỡ về.
Cô giáo miền biển đảo: Mong học sinh chỉ lo học, không phải lo kiếm sốngHỏi Duyên về bí quyết của một giáo viên vùng đảo, Duyên bảo: “Em không có bí quyết nào khác ngoài yêu nghề, yêu học sinh như con em mình vậy”.
Thầy giáo 9X xung phong ra đảo Song Tử Tây gieo chữGiữa trùng khơi bao la, khắc nghiệt, thầy giáo trẻ Lê Xuân Quyết (sinh năm 1990) vừa miệt mài dạy học vừa tự túc trồng rau, nuôi gà, đánh bắt cá để có thực phẩm sống thiết yếu vì ở đảo không có chợ, mà cũng chẳng ai buôn bán gì.
Cô giáo vùng cao đưa ra nhiều sáng kiến thay đổi cuộc đời học sinhNếu ai đó có dịp đến thăm trường Tiểu học Hoàng Văn Thụ, thành phố Lào Cai hẳn sẽ bất ngờ trước sự nhanh nhẹn, hoạt bát và tự tin của học sinh nơi đây cũng như quang cảnh xinh đẹp, cơ sở vật chất khang trang, hiện đại của ngôi trường này. Đóng góp không nhỏ vào những thành quả đó chính là vai trò đầu tàu của cô giáo, hiệu trưởng nhà trường Bùi Thị Kim Chi.
Chuyện "cõng chữ lên non" của cô giáo Phương ở Mường TèNgày đó, để đến được trường, cô giáo Phương và đồng nghiệp phải mất 3 giờ đồng hồ đi xuồng dọc sông Đà. Cô Phương không bao giờ quên cảm giác sợ hãi mỗi khi ngồi chiếc xuồng chòng chành lên thác xuống ghềnh. Chẳng hiểu sao, động lực nào cho cô sức mạnh để vượt qua những khó khăn đó.
Cô giáo trẻ môn Vật lí và những sáng tạo ấn tượng34 năm tuổi đời, hơn 10 năm tuổi nghề với bảng giới thiệu các danh hiệu thi đua đã rút gọn dài 2 trang giấy và đặc biệt là 3 sáng kiến đổi mới phương pháp dạy và học ấn tượng, có lẽ Nguyễn Diệu Linh là giáo viên trẻ nổi bật nhất của ngành giáo dục tỉnh Hải Dương.
Cảm phục sáng kiến cô giáo vùng cao giúp học sinh dân tộc hiểu rõ chính tả tiếng ViệtĐưa học sinh vùng cao dân tộc đến trường học đầy đủ đã khó, việc hướng dẫn học sinh phát âm, đọc chuẩn, hiểu rõ được tiếng Việt thì lại càng khó hơn… nhưng nhờ có sáng kiến của cô giáo Đỗ Thị Hồng Mai, Trường Dân tộc Nôi trú Mèo Vạc, Hà Giang đã giúp học sinh và giáo viên thuận lợi hơn trong việc dạy và học tiếng Việt.