Nợ hơn 5 tỷ tiền dạy thêm giờ của giáo viênTừ năm học 2012 đến năm 2015, trên địa bàn huyện Tuy Đức (tỉnh Đắk Nông) có 28/31 trường học đã nợ tiền lương dạy thêm giờ với số tiền lên đến hơn 5,3 tỉ đồng. Trong đó, trường nợ ít nhất là 43 triệu đồng, trường nợ nhiều nhất là hơn 400 triệu đồng. Vụ Phòng Giáo dục “ém” tiền của giáo viên: Truy tìm nhiều tỷ đồng bị “ém”Ngày 17/12, ông Lê Ngọc Quý - Phó Chủ tịch UBND huyện Ia Grai (Gia Lai) cho biết, đơn vị đã thành lập đoàn thanh tra để thanh tra lại hết những khoản mà Phòng Giáo dục huyện đã “ém” lại, không chịu chi trả cho giáo viên. UBND tỉnh yêu cầu kiểm tra vụ Phòng Giáo dục “ém” tiền của giáo viênUBND tỉnh Gia Lai vừa có công văn số 5594/UBND-VHXH, gửi UBND huyện Ia Grai và Sở GD&ĐT tỉnh phối hợp kiểm tra thông tin vụ “Giáo viên vùng đặc biệt khó khăn bức xúc vì bị phòng Giáo dục “ém” tiền” mà báo Dân trí phản ánh. UBND huyện vào cuộc vụ Phòng Giáo dục “ém” tiền của giáo viênNgày 4/12, ông Lê Ngọc Quý - Phó Chủ tịch UBND huyện Ia Grai (Gia Lai) cho biết, UBND huyện sẽ cho kiểm tra lại những vấn đề mà báo Dân trí đã phản ánh trong bài viết “Giáo viên vùng đặc biệt khó khăn bức xúc vì bị Phòng Giáo dục “ém” tiền”. Giáo viên vùng đặc biệt khó khăn bức xúc vì bị phòng Giáo dục “ém” tiềnMặc dù đã được Phòng Tài chính kế hoạch huyện chi ngân sách đầy đủ, nhưng Phòng Giáo dục huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) lại “ém” nhiều tỷ đồng trong vòng 3 năm qua mà không chịu trả cho giáo viên. Nợ giáo viên gần 900 triệu đồng tiền dạy ngoài giờ: Đã chi trả 1 phầnSau khi báo Dân trí phản ánh về tình trạng nợ giáo viên gần 900 triệu tiền dạy ngoài giờ, Phòng GDĐT huyện Đắk Song (tỉnh Đắk Nông) đã gửi báo cáo cho biết chi trả được hơn 250 triệu đồng cho giáo viên. Nợ giáo viên gần 900 triệu tiền dạy ngoài giờTrong khi hàng chục giáo viên đứng lớp giảng dạy tăng, thay tiết của 7 trường học trên địa bàn xã Thuận Hạnh, huyện Đắk Song, Đắk Nông đang hoang mang không biết công sức lao động của họ sẽ đi về đâu thì lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện lại trả lời một cách thoái thác, đổ lỗi cho nhau.
Nợ hơn 5 tỷ tiền dạy thêm giờ của giáo viênTừ năm học 2012 đến năm 2015, trên địa bàn huyện Tuy Đức (tỉnh Đắk Nông) có 28/31 trường học đã nợ tiền lương dạy thêm giờ với số tiền lên đến hơn 5,3 tỉ đồng. Trong đó, trường nợ ít nhất là 43 triệu đồng, trường nợ nhiều nhất là hơn 400 triệu đồng.
Vụ Phòng Giáo dục “ém” tiền của giáo viên: Truy tìm nhiều tỷ đồng bị “ém”Ngày 17/12, ông Lê Ngọc Quý - Phó Chủ tịch UBND huyện Ia Grai (Gia Lai) cho biết, đơn vị đã thành lập đoàn thanh tra để thanh tra lại hết những khoản mà Phòng Giáo dục huyện đã “ém” lại, không chịu chi trả cho giáo viên.
UBND tỉnh yêu cầu kiểm tra vụ Phòng Giáo dục “ém” tiền của giáo viênUBND tỉnh Gia Lai vừa có công văn số 5594/UBND-VHXH, gửi UBND huyện Ia Grai và Sở GD&ĐT tỉnh phối hợp kiểm tra thông tin vụ “Giáo viên vùng đặc biệt khó khăn bức xúc vì bị phòng Giáo dục “ém” tiền” mà báo Dân trí phản ánh.
UBND huyện vào cuộc vụ Phòng Giáo dục “ém” tiền của giáo viênNgày 4/12, ông Lê Ngọc Quý - Phó Chủ tịch UBND huyện Ia Grai (Gia Lai) cho biết, UBND huyện sẽ cho kiểm tra lại những vấn đề mà báo Dân trí đã phản ánh trong bài viết “Giáo viên vùng đặc biệt khó khăn bức xúc vì bị Phòng Giáo dục “ém” tiền”.
Giáo viên vùng đặc biệt khó khăn bức xúc vì bị phòng Giáo dục “ém” tiềnMặc dù đã được Phòng Tài chính kế hoạch huyện chi ngân sách đầy đủ, nhưng Phòng Giáo dục huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) lại “ém” nhiều tỷ đồng trong vòng 3 năm qua mà không chịu trả cho giáo viên.
Nợ giáo viên gần 900 triệu đồng tiền dạy ngoài giờ: Đã chi trả 1 phầnSau khi báo Dân trí phản ánh về tình trạng nợ giáo viên gần 900 triệu tiền dạy ngoài giờ, Phòng GDĐT huyện Đắk Song (tỉnh Đắk Nông) đã gửi báo cáo cho biết chi trả được hơn 250 triệu đồng cho giáo viên.
Nợ giáo viên gần 900 triệu tiền dạy ngoài giờTrong khi hàng chục giáo viên đứng lớp giảng dạy tăng, thay tiết của 7 trường học trên địa bàn xã Thuận Hạnh, huyện Đắk Song, Đắk Nông đang hoang mang không biết công sức lao động của họ sẽ đi về đâu thì lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện lại trả lời một cách thoái thác, đổ lỗi cho nhau.