Những người thầy “gieo chữ” trên dãy Trường SơnĐược phân công lên các điểm trường vùng sâu, vùng xa dạy chữ, các thầy, cô giáo đã gác lại cuộc sống riêng để hết mực tận hiến cho sự nghiệp “trồng người” trên miền biên ải. Niềm mong mỏi lớn lao là học sinh của mình biết được con chữ, đọc thông viết thạo, điều mà các thầy, cô giáo xem là món quà ý nghĩa nhất. Hồn nhiên những món quà muộn của học sinh vùng cao tặng cô giáoKhông phải là những đóa hoa đắt tiền, cũng chẳng phải những món quà có giá trị bằng tiền… Đây là những món quà muộn mà sáng nay 21/11, những em học sinh vùng cao huyện Nam Trà My mới mang đến trường tặng cô giáo của mình nhân ngày 20/11 năm nay. Những giáo viên Tây chọn Việt Nam là quê hương thứ haiDù gắn bó năm tháng tuổi trẻ, hay trải nghiệm những năm cuối cùng của sự nghiệp dạy học tại Việt Nam, những giáo viên nước ngoài đang giảng dạy tại Việt Nam đều cảm nhận rõ tình yêu đất nước xinh đẹp này mang lại cho họ. Những nhà giáo Tây, lặng thầm với sự nghiệp trồng người đã ngầm chọn Việt Nam là quê hương thứ hai. Thầy giáo làng 83 tuổi hơn 30 năm dạy ngoại ngữ miễn phí cho học sinhVề xã Quảng Thanh (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) hỏi thăm lớp học miễn phí của thầy giáo làng U90 thì từ người già đến trẻ nhỏ đều biết và nhắc đến ông bằng sự trìu mến, thân mật. Chưa một lần chính thức đứng trên bục giảng, nhưng hơn 30 năm qua ông đã truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm và cái tâm của một người thầy cho hàng ngàn học sinh. Hai thầy cô nên duyên nhờ cắm bảnHọ học chung với nhau suốt 3 năm nhưng lúc đó không nảy sinh tình cảm. Chính những ngày cắm bản gieo chữ trên non, thấu hiểu nỗi vất vả, chứng kiến sự tận tụy yêu nghề của “đối phương” mà tình yêu của họ nảy nở. Cô giáo đồng bằng quyết lên non dạy chữ cùng với người yêu. TƯ Hội Khuyến học gặp gỡ 6 tác giả đọat Giải thưởng Khuyến tài - Nhân tài đất Việt 2018TƯ Hội Khuyến học Việt Nam tổ chức gặp gỡ và vinh danh 6 tác giả có đề án xuất sắc ở hạng mục Khuyến tài đạt giải thưởng Nhân tài đất Việt năm 2018. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trở về thăm trường cũ nhân dịp 20-11Nhân dịp kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam, chiều ngày 20/11, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đến thăm Trường THPT Đa Phúc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) và dự lễ kỷ niệm 55 năm thành lập Trường. Cô giáo lặng người khi đọc bức thư của học trò gửi ngày 20-11"Tình cảm của em gửi đến cô khó có thể bằng lời mà nói ra hết được. Cô luôn nhẹ nhàng, hiền dịu, dành sự quan tâm đặc biệt cho em. Những lần em bị các bạn bắt nạt, trêu chọc, cô luôn bảo vệ, an ủi em. Những lúc đó, cô như người mẹ hiền bảo vệ em trước những con người xấu xa. Những giờ cô giảng bài đều tạo cho em niềm say mê với môn Văn, là có chút bay bổng, chút lãng mạn nhưng rất chân thực..." Thú vị cô giáo dùng thơ để dạy môn... Sinh họcTự sáng tác thơ, lồng ghép thơ ca vào dạy học, “làm lạ” môn Sinh học, mới đây cô giáo Nguyễn Thị Phương Nam, giáo viên Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, TPHCM là một trong ít giáo viên ở TPHCM được Thủ tướng trao Bằng khen. Cảm động phụ huynh thay giáo viên thử áp lực nghề giáo"Để chuẩn bị cho một tiết dạy, tôi đã mất cả tuần nay. Quả thực, đây là nghề rất nhiều áp lực, nếu không đủ nhiệt tình, niềm say mê và cả sức khỏe, tôi nghĩ các thầy cô không bám trụ với nghề được”. Kí ức về người thầy dạy VănBao nhiêu bạn nhờ cách thức dạy học mới mẻ, hấp dẫn của thầy mà trở nên yêu thích môn Văn. Bản thân tôi, từ một đứa chả có chút dấu ấn nào trong hai năm lớp 6, 7, khi học thầy bỗng thay đổi hẳn, môn Văn của tôi khá lên trông thấy, mỗi giờ trả bài là sung sướng, hạnh phúc vì được thầy khen… Ngày 20/11 của các giáo viên mang niềm tin cho trẻ khuyết tậtMặc dù không nhiều quà, hoa như những ngôi trường khác. Nhưng những học sinh Trường “niềm vui” cũng không quên ngày 20/11, ngày nhớ ơn thầy cô. Đến từ rất sớm, cả lớp chuẩn bị hoa và những lời chúc để gửi đến những người thầy người cô kính yêu của mình.
Những người thầy “gieo chữ” trên dãy Trường SơnĐược phân công lên các điểm trường vùng sâu, vùng xa dạy chữ, các thầy, cô giáo đã gác lại cuộc sống riêng để hết mực tận hiến cho sự nghiệp “trồng người” trên miền biên ải. Niềm mong mỏi lớn lao là học sinh của mình biết được con chữ, đọc thông viết thạo, điều mà các thầy, cô giáo xem là món quà ý nghĩa nhất.
Hồn nhiên những món quà muộn của học sinh vùng cao tặng cô giáoKhông phải là những đóa hoa đắt tiền, cũng chẳng phải những món quà có giá trị bằng tiền… Đây là những món quà muộn mà sáng nay 21/11, những em học sinh vùng cao huyện Nam Trà My mới mang đến trường tặng cô giáo của mình nhân ngày 20/11 năm nay.
Những giáo viên Tây chọn Việt Nam là quê hương thứ haiDù gắn bó năm tháng tuổi trẻ, hay trải nghiệm những năm cuối cùng của sự nghiệp dạy học tại Việt Nam, những giáo viên nước ngoài đang giảng dạy tại Việt Nam đều cảm nhận rõ tình yêu đất nước xinh đẹp này mang lại cho họ. Những nhà giáo Tây, lặng thầm với sự nghiệp trồng người đã ngầm chọn Việt Nam là quê hương thứ hai.
Thầy giáo làng 83 tuổi hơn 30 năm dạy ngoại ngữ miễn phí cho học sinhVề xã Quảng Thanh (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) hỏi thăm lớp học miễn phí của thầy giáo làng U90 thì từ người già đến trẻ nhỏ đều biết và nhắc đến ông bằng sự trìu mến, thân mật. Chưa một lần chính thức đứng trên bục giảng, nhưng hơn 30 năm qua ông đã truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm và cái tâm của một người thầy cho hàng ngàn học sinh.
Hai thầy cô nên duyên nhờ cắm bảnHọ học chung với nhau suốt 3 năm nhưng lúc đó không nảy sinh tình cảm. Chính những ngày cắm bản gieo chữ trên non, thấu hiểu nỗi vất vả, chứng kiến sự tận tụy yêu nghề của “đối phương” mà tình yêu của họ nảy nở. Cô giáo đồng bằng quyết lên non dạy chữ cùng với người yêu.
TƯ Hội Khuyến học gặp gỡ 6 tác giả đọat Giải thưởng Khuyến tài - Nhân tài đất Việt 2018TƯ Hội Khuyến học Việt Nam tổ chức gặp gỡ và vinh danh 6 tác giả có đề án xuất sắc ở hạng mục Khuyến tài đạt giải thưởng Nhân tài đất Việt năm 2018.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trở về thăm trường cũ nhân dịp 20-11Nhân dịp kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam, chiều ngày 20/11, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đến thăm Trường THPT Đa Phúc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) và dự lễ kỷ niệm 55 năm thành lập Trường.
Cô giáo lặng người khi đọc bức thư của học trò gửi ngày 20-11"Tình cảm của em gửi đến cô khó có thể bằng lời mà nói ra hết được. Cô luôn nhẹ nhàng, hiền dịu, dành sự quan tâm đặc biệt cho em. Những lần em bị các bạn bắt nạt, trêu chọc, cô luôn bảo vệ, an ủi em. Những lúc đó, cô như người mẹ hiền bảo vệ em trước những con người xấu xa. Những giờ cô giảng bài đều tạo cho em niềm say mê với môn Văn, là có chút bay bổng, chút lãng mạn nhưng rất chân thực..."
Thú vị cô giáo dùng thơ để dạy môn... Sinh họcTự sáng tác thơ, lồng ghép thơ ca vào dạy học, “làm lạ” môn Sinh học, mới đây cô giáo Nguyễn Thị Phương Nam, giáo viên Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, TPHCM là một trong ít giáo viên ở TPHCM được Thủ tướng trao Bằng khen.
Cảm động phụ huynh thay giáo viên thử áp lực nghề giáo"Để chuẩn bị cho một tiết dạy, tôi đã mất cả tuần nay. Quả thực, đây là nghề rất nhiều áp lực, nếu không đủ nhiệt tình, niềm say mê và cả sức khỏe, tôi nghĩ các thầy cô không bám trụ với nghề được”.
Kí ức về người thầy dạy VănBao nhiêu bạn nhờ cách thức dạy học mới mẻ, hấp dẫn của thầy mà trở nên yêu thích môn Văn. Bản thân tôi, từ một đứa chả có chút dấu ấn nào trong hai năm lớp 6, 7, khi học thầy bỗng thay đổi hẳn, môn Văn của tôi khá lên trông thấy, mỗi giờ trả bài là sung sướng, hạnh phúc vì được thầy khen…
Ngày 20/11 của các giáo viên mang niềm tin cho trẻ khuyết tậtMặc dù không nhiều quà, hoa như những ngôi trường khác. Nhưng những học sinh Trường “niềm vui” cũng không quên ngày 20/11, ngày nhớ ơn thầy cô. Đến từ rất sớm, cả lớp chuẩn bị hoa và những lời chúc để gửi đến những người thầy người cô kính yêu của mình.