Thi tốt nghiệp 4 môn là phương án cải tiến thi tốt nhất hiện nayỦng hộ phương án thi tốt nghiệp 4 môn, thầy Trần Mạnh Tùng, giáo viên Trường THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội) đề nghị: giữ phương án thi tốt nghiệp 4 môn như trên cho đến khi có học sinh thi tốt nghiệp theo chương trình và sách giáo khoa mới. Có kế hoạch đồng bộ để bỏ thi “3 chung”“Hướng tới một kỳ thi quốc gia duy nhất là cần thiết. Bộ GD-ĐT cần đưa ra lộ trình và kế hoạch đồng bộ kỳ thi tốt nghiệp THPT với việc bỏ thi ĐH-CĐ theo hình thức “3 chung…”. “Tự chọn”: Tạo điều kiện cho học sinh quay lưng lại với môn xã hộiÁp dụng việc tự chọn này đồng nghĩa với việc bỏ thi các môn xã hội, đa số học sinh mừng vì được bỏ đi các môn “nặng nợ” không thích, tạo điều kiện cho học sinh quay lưng lại với các môn xã hội. Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp đều trên 90%, tại sao chỉ miễn thi 20%?(Dân trí)-“Bộ GD-ĐT quá rón rén khi xác định miễn thi khoảng 20%, còn số này quá thấp nên dẫn đến việc xét duyệt đôi khi phức tạp và tiêu cực nhưng cũng chẳng tiết kiệm chi phí là bao. Cả nước có tỷ lệ đỗ tốt nghiệp đều trên 90% thì tại sao chỉ miễn thi 20%?”. Nên bốc thăm hai môn không bắt buộc“Bộ GD-ĐT nên tổ chức bốc thăm và công bố toàn quốc trước khi thi một khoảng thời gian nhất định. Nếu không học sinh sẽ ỷ lại và học lệch rất nhiều…” - đó là ý kiến góp ý của một số nhà giáo tại Thanh Hóa về đổi mới thi tốt nghiệp THPT. Phải đổi mới thi theo hướng “thi điện tử”, “tuyển sinh điện tử”Giải pháp mạnh cho thi tốt nghiệp là chỉ nên thi 2 nhóm môn: nhóm khoa học tự nhiên và nhóm khoa học xã hội; Đổi mới thi ĐH, CĐ “3 chung” hiện nay thành "chung tài nguyên dữ liệu", tức là hình thành nên các hệ thống "thi điện tử", "tuyển sinh điện tử"… Thi tốt nghiệp nên giao cho các địa phươngGóp ý về đổi mới thi tốt nghiệp, PGS.TS Lê Trọng Thắng, Trường ĐH Mỏ Địa chất cho rằng: “Việc tổ chức thi tốt nghiệp hàng năm nên để cho các địa phương tự tổ chức, vì đây là một công việc đánh giá bình thường quá trình học tập cấp THPT của học sinh”.
Thi tốt nghiệp 4 môn là phương án cải tiến thi tốt nhất hiện nayỦng hộ phương án thi tốt nghiệp 4 môn, thầy Trần Mạnh Tùng, giáo viên Trường THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội) đề nghị: giữ phương án thi tốt nghiệp 4 môn như trên cho đến khi có học sinh thi tốt nghiệp theo chương trình và sách giáo khoa mới.
Có kế hoạch đồng bộ để bỏ thi “3 chung”“Hướng tới một kỳ thi quốc gia duy nhất là cần thiết. Bộ GD-ĐT cần đưa ra lộ trình và kế hoạch đồng bộ kỳ thi tốt nghiệp THPT với việc bỏ thi ĐH-CĐ theo hình thức “3 chung…”.
“Tự chọn”: Tạo điều kiện cho học sinh quay lưng lại với môn xã hộiÁp dụng việc tự chọn này đồng nghĩa với việc bỏ thi các môn xã hội, đa số học sinh mừng vì được bỏ đi các môn “nặng nợ” không thích, tạo điều kiện cho học sinh quay lưng lại với các môn xã hội.
Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp đều trên 90%, tại sao chỉ miễn thi 20%?(Dân trí)-“Bộ GD-ĐT quá rón rén khi xác định miễn thi khoảng 20%, còn số này quá thấp nên dẫn đến việc xét duyệt đôi khi phức tạp và tiêu cực nhưng cũng chẳng tiết kiệm chi phí là bao. Cả nước có tỷ lệ đỗ tốt nghiệp đều trên 90% thì tại sao chỉ miễn thi 20%?”.
Nên bốc thăm hai môn không bắt buộc“Bộ GD-ĐT nên tổ chức bốc thăm và công bố toàn quốc trước khi thi một khoảng thời gian nhất định. Nếu không học sinh sẽ ỷ lại và học lệch rất nhiều…” - đó là ý kiến góp ý của một số nhà giáo tại Thanh Hóa về đổi mới thi tốt nghiệp THPT.
Phải đổi mới thi theo hướng “thi điện tử”, “tuyển sinh điện tử”Giải pháp mạnh cho thi tốt nghiệp là chỉ nên thi 2 nhóm môn: nhóm khoa học tự nhiên và nhóm khoa học xã hội; Đổi mới thi ĐH, CĐ “3 chung” hiện nay thành "chung tài nguyên dữ liệu", tức là hình thành nên các hệ thống "thi điện tử", "tuyển sinh điện tử"…
Thi tốt nghiệp nên giao cho các địa phươngGóp ý về đổi mới thi tốt nghiệp, PGS.TS Lê Trọng Thắng, Trường ĐH Mỏ Địa chất cho rằng: “Việc tổ chức thi tốt nghiệp hàng năm nên để cho các địa phương tự tổ chức, vì đây là một công việc đánh giá bình thường quá trình học tập cấp THPT của học sinh”.