Quyết tâm và kỳ vọng trong lần thứ 5 cải cách tiền lươngTrong 5 lần cải cách tiền lương 60 năm qua, lần thay đổi từ 1/7 tới đây là toàn diện nhất, không đơn thuần chỉ là tăng lương. Lần cải cách này được kỳ vọng thực sự tạo ra những đột phá mới. Chưa có phương án tăng lương từ 1/7, khó chỉnh chính sách liên quanĐại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ quan tâm đến việc tăng lương cho công chức, viên chức và sớm công bố phương án điều chỉnh tiền lương. "Đã có tiền để giải quyết cái khó nhất của cải cách tiền lương"Cải cách tiền lương từ 1/7, theo Bộ trưởng LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung, phần khó nhất là nguồn lực, đến nay đã có 680.000 tỷ đồng để thực hiện. Vấn đề tác động của cải cách tiền lương không khó giải quyết. Lương tham chiếu không thấp hơn lương cơ sở khi cải cách tiền lương từ 1/7Khi cải cách tiền lương từ 1/7, lương cơ sở được bãi bỏ và thay bằng "lương tham chiếu". Các cơ quan đang tính toán để mức lương mới này không thấp hơn lương cơ sở hiện áp dụng. Lương điều dưỡng viên cao nhất 12 triệu/tháng, có thể tăng trên 30% từ 1/7Lương điều dưỡng viên được hiện được tính theo lương cơ sở 1,8 triệu đồng/tháng và hệ số, ở bậc cao nhất đạt trên 12 triệu đồng/tháng. Cải cách tiền lương từ 1/7 tới, mức lương mới có thể tăng 32%. Mức lương cao nhất của công chức áp dụng từ 1/7Cải cách tiền lương, nhà nước bãi bỏ lương cơ sở và hệ số lương hiện hành, xây dựng bảng lương mới với mức lương cơ bản với số tiền cụ thếp áp cho từng vị trí việc làm, chức danh và chức vụ lãnh đạo. Bảng lương của công chức, viên chức trước và sau khi cải cách tiền lươngKhi thực hiện cải cách tiền lương, công chức, viên chức sẽ có bảng lương mới theo vị trí việc làm, chức danh và chức vụ lãnh đạo thay thế hệ thống bảng lương hiện hành. Tăng lương hưu từ 1/7/2024, cùng thời điểm cải cách tiền lươngTừ ngày 1/7/2024, nhà nước bãi bỏ tất cả các cơ chế, thu nhập đặc thù của các cơ quan, đơn vị hành chính khi cải cách tiền lương đồng thời điều chỉnh tăng lương hưu, trợ cấp xã hội tương ứng. Triển khai hiệu quả cải cách chính sách tiền lương từ 1/7/2024Theo Nghị quyết vừa được Quốc hội thông qua, các cơ quan sẽ xây dựng đồng bộ văn bản để triển khai cải cách chính sách tiền lương từ ngày 1/7/2024, cùng với đó là thực hiện tinh giản biên chế. Cải cách tiền lương, người làm công việc phục vụ có được tăng lương?Từ ngày 1/7/2024 sẽ chính thức thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương. Ngoài áp dụng cho công chức, viên chức, lực lượng vũ trang thì tiền lương người làm công việc hợp đồng và công việc phục vụ có được tăng không? Chốt cải cách tiền lương từ 1/7/2024, tăng lương hưu và trợ cấp BHXHCùng với cải cách tiền lương từ 1/7/2024, Quốc hội cũng quyết định điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp ưu đãi người có công và một số chính sách an sinh xã hội gắn với lương cơ sở. "Lương kỹ sư ra trường 3,5 triệu đồng, thấp hơn cả lương tối thiểu vùng"Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung nhận định, đây là thời điểm chín muồi thực hiện cải cách tiền lương bởi đó chính là hoạt động đầu tư cho phát triển.
Quyết tâm và kỳ vọng trong lần thứ 5 cải cách tiền lươngTrong 5 lần cải cách tiền lương 60 năm qua, lần thay đổi từ 1/7 tới đây là toàn diện nhất, không đơn thuần chỉ là tăng lương. Lần cải cách này được kỳ vọng thực sự tạo ra những đột phá mới.
Chưa có phương án tăng lương từ 1/7, khó chỉnh chính sách liên quanĐại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ quan tâm đến việc tăng lương cho công chức, viên chức và sớm công bố phương án điều chỉnh tiền lương.
"Đã có tiền để giải quyết cái khó nhất của cải cách tiền lương"Cải cách tiền lương từ 1/7, theo Bộ trưởng LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung, phần khó nhất là nguồn lực, đến nay đã có 680.000 tỷ đồng để thực hiện. Vấn đề tác động của cải cách tiền lương không khó giải quyết.
Lương tham chiếu không thấp hơn lương cơ sở khi cải cách tiền lương từ 1/7Khi cải cách tiền lương từ 1/7, lương cơ sở được bãi bỏ và thay bằng "lương tham chiếu". Các cơ quan đang tính toán để mức lương mới này không thấp hơn lương cơ sở hiện áp dụng.
Lương điều dưỡng viên cao nhất 12 triệu/tháng, có thể tăng trên 30% từ 1/7Lương điều dưỡng viên được hiện được tính theo lương cơ sở 1,8 triệu đồng/tháng và hệ số, ở bậc cao nhất đạt trên 12 triệu đồng/tháng. Cải cách tiền lương từ 1/7 tới, mức lương mới có thể tăng 32%.
Mức lương cao nhất của công chức áp dụng từ 1/7Cải cách tiền lương, nhà nước bãi bỏ lương cơ sở và hệ số lương hiện hành, xây dựng bảng lương mới với mức lương cơ bản với số tiền cụ thếp áp cho từng vị trí việc làm, chức danh và chức vụ lãnh đạo.
Bảng lương của công chức, viên chức trước và sau khi cải cách tiền lươngKhi thực hiện cải cách tiền lương, công chức, viên chức sẽ có bảng lương mới theo vị trí việc làm, chức danh và chức vụ lãnh đạo thay thế hệ thống bảng lương hiện hành.
Tăng lương hưu từ 1/7/2024, cùng thời điểm cải cách tiền lươngTừ ngày 1/7/2024, nhà nước bãi bỏ tất cả các cơ chế, thu nhập đặc thù của các cơ quan, đơn vị hành chính khi cải cách tiền lương đồng thời điều chỉnh tăng lương hưu, trợ cấp xã hội tương ứng.
Triển khai hiệu quả cải cách chính sách tiền lương từ 1/7/2024Theo Nghị quyết vừa được Quốc hội thông qua, các cơ quan sẽ xây dựng đồng bộ văn bản để triển khai cải cách chính sách tiền lương từ ngày 1/7/2024, cùng với đó là thực hiện tinh giản biên chế.
Cải cách tiền lương, người làm công việc phục vụ có được tăng lương?Từ ngày 1/7/2024 sẽ chính thức thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương. Ngoài áp dụng cho công chức, viên chức, lực lượng vũ trang thì tiền lương người làm công việc hợp đồng và công việc phục vụ có được tăng không?
Chốt cải cách tiền lương từ 1/7/2024, tăng lương hưu và trợ cấp BHXHCùng với cải cách tiền lương từ 1/7/2024, Quốc hội cũng quyết định điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp ưu đãi người có công và một số chính sách an sinh xã hội gắn với lương cơ sở.
"Lương kỹ sư ra trường 3,5 triệu đồng, thấp hơn cả lương tối thiểu vùng"Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung nhận định, đây là thời điểm chín muồi thực hiện cải cách tiền lương bởi đó chính là hoạt động đầu tư cho phát triển.