2/10: Ngày hội của những người yêu sự họcSau 13 năm thành lập (1996 - 2009), Hội Khuyến học Việt Nam đã khẳng định được vị thế của mình trong xã hội. Vào ngày 19/9/2008, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã quyết định lấy ngày 2/10 hàng năm là Ngày Khuyến học Việt Nam. Hơn 2.000 người đi bộ “Vì sự nghiệp Khuyến học”Sáng nay 27/9, tại Hà Nội, chương trình đi bộ “Vì sự nghiệp Khuyến học” do Quỹ Khuyến học Việt Nam, Báo điện tử <i>Dân trí</i>, Hội Khuyến học Hà Nội và Sở GD-ĐT Hà Nội phối hợp tổ chức đã thu hút hơn 2.000 người tham gia. Nuôi heo đất, nhặt lúa rơi, góp gạo hũ cho bạn nghèoMột số phong trào ở các trường học trên địa bàn huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long được Hội Khuyến học và Phòng Giáo dục huyện phát động đã giúp cho nhiều em học sinh nghèo, có hoàn cảnh khó khăn an tâm học hành. Cùng đi bộ “Vì sự nghiệp Khuyến học”Sáng ngày 27/9 tới, 2.000 học sinh Hà Nội cùng các đại biểu sẽ xuống đường đi bộ nhằm chào mừng thành công của Đại hội thi đua khuyến học toàn quốc lần thứ 2 và kỷ niệm 10 năm thành lập Quỹ Khuyến học Việt Nam. “Khuyến học đã khơi dậy nguồn tài nguyên quí giá vô tận”“Ở đâu có phong trào khuyến học - khuyến tài tốt thì ở đó việc tổ chức dạy và học, việc chăm lo học tập, rèn luyện đạo đức cho các cháu học sinh, sinh viên sẽ có nhiều thuận lợi…”, Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân nhấn mạnh. Khai mạc Đại hội khuyến học toàn quốc lần thứ IISáng nay, 24/9, Đại hội thi đua khuyến học toàn quốc lần thứ II chính thức khai mạc tại Hà Nội với sự tham dự của gần 600 đại biểu. Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân và Nguyên Tổng bí thư Lê Khả Phiêu đã tới dự. Những tấm lòng bình dị “chắp cánh” cho sự họcQuần quật làm lụng, nhịn ăn nhịn mặc cho 7 con đi học; Thời buổi “tấc đất tấc vàng” vẫn tặng hơn 13.000m2 đất để xây trường; Dành chỗ cho học sinh nghèo ở trọ… là nghĩa cử của những tấm gương tiêu biểu dự ĐH Thi đua Khuyến học toàn quốc lần thứ II. Những nông dân nghèo hiến đất xây trườngNhiều nông dân, đời sống vẫn còn nhiều khó khăn nhưng họ đã hiến tới hàng trăm nghìn m2 đất để xây trường cho học sinh. Nhiều nhà chùa, nhà thờ, giáo dân và phật tử, doanh nghiệp đã bỏ hàng chục tỉ đồng giúp đỡ nhiều trẻ nghèo… có điều kiện ăn học. Thầy giáo ở Đồn Biên phòng 473“Từ khi có thầy giáo bộ đội biên phòng đến, bà con ở bản ta nhất là con em trong bản học chữ của thầy giáo giờ đã biết đọc, biết viết, biết cách làm ăn…” Hạnh phúc của “Miss Khuyến học”Hội Khuyến học TPHCM vừa trao vương miện “Miss Khuyến học” cho bà Lê Minh Ngọc, Phó Chủ tịch Hội Khuyến học TPHCM, một người phụ nữ xinh đẹp, đức hạnh và hết mình vì công tác khuyến học. TPHCM: Đại hội thi đua khuyến học lần thứ nhất năm 2009Sáng 18/9, tại Nhà khách chính phủ, Hội Khuyến học TPHCM đã tổ chức Đại hội thi đua lần thứ nhất năm 2009. Đại hội đã tổng kết hoạt động của Hội trong hơn 10 năm xây dựng và phát triển, đồng thời vạch ra phương hướng nhiệm vụ trong thời gian tiếp theo. Dựng lều học chữNhiều nơi, giáo viên “cắm bản” phải đến từng nhà vận động trẻ em vùng cao đến trường. Nhưng ở Hướng Hóa (Quảng Trị), hàng chục học sinh nghèo người Vân Kiều, Pa Kô đã khăn gói xa nhà dựng lều tranh ngay cạnh trường để học.
2/10: Ngày hội của những người yêu sự họcSau 13 năm thành lập (1996 - 2009), Hội Khuyến học Việt Nam đã khẳng định được vị thế của mình trong xã hội. Vào ngày 19/9/2008, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã quyết định lấy ngày 2/10 hàng năm là Ngày Khuyến học Việt Nam.
Hơn 2.000 người đi bộ “Vì sự nghiệp Khuyến học”Sáng nay 27/9, tại Hà Nội, chương trình đi bộ “Vì sự nghiệp Khuyến học” do Quỹ Khuyến học Việt Nam, Báo điện tử <i>Dân trí</i>, Hội Khuyến học Hà Nội và Sở GD-ĐT Hà Nội phối hợp tổ chức đã thu hút hơn 2.000 người tham gia.
Nuôi heo đất, nhặt lúa rơi, góp gạo hũ cho bạn nghèoMột số phong trào ở các trường học trên địa bàn huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long được Hội Khuyến học và Phòng Giáo dục huyện phát động đã giúp cho nhiều em học sinh nghèo, có hoàn cảnh khó khăn an tâm học hành.
Cùng đi bộ “Vì sự nghiệp Khuyến học”Sáng ngày 27/9 tới, 2.000 học sinh Hà Nội cùng các đại biểu sẽ xuống đường đi bộ nhằm chào mừng thành công của Đại hội thi đua khuyến học toàn quốc lần thứ 2 và kỷ niệm 10 năm thành lập Quỹ Khuyến học Việt Nam.
“Khuyến học đã khơi dậy nguồn tài nguyên quí giá vô tận”“Ở đâu có phong trào khuyến học - khuyến tài tốt thì ở đó việc tổ chức dạy và học, việc chăm lo học tập, rèn luyện đạo đức cho các cháu học sinh, sinh viên sẽ có nhiều thuận lợi…”, Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân nhấn mạnh.
Khai mạc Đại hội khuyến học toàn quốc lần thứ IISáng nay, 24/9, Đại hội thi đua khuyến học toàn quốc lần thứ II chính thức khai mạc tại Hà Nội với sự tham dự của gần 600 đại biểu. Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân và Nguyên Tổng bí thư Lê Khả Phiêu đã tới dự.
Những tấm lòng bình dị “chắp cánh” cho sự họcQuần quật làm lụng, nhịn ăn nhịn mặc cho 7 con đi học; Thời buổi “tấc đất tấc vàng” vẫn tặng hơn 13.000m2 đất để xây trường; Dành chỗ cho học sinh nghèo ở trọ… là nghĩa cử của những tấm gương tiêu biểu dự ĐH Thi đua Khuyến học toàn quốc lần thứ II.
Những nông dân nghèo hiến đất xây trườngNhiều nông dân, đời sống vẫn còn nhiều khó khăn nhưng họ đã hiến tới hàng trăm nghìn m2 đất để xây trường cho học sinh. Nhiều nhà chùa, nhà thờ, giáo dân và phật tử, doanh nghiệp đã bỏ hàng chục tỉ đồng giúp đỡ nhiều trẻ nghèo… có điều kiện ăn học.
Thầy giáo ở Đồn Biên phòng 473“Từ khi có thầy giáo bộ đội biên phòng đến, bà con ở bản ta nhất là con em trong bản học chữ của thầy giáo giờ đã biết đọc, biết viết, biết cách làm ăn…”
Hạnh phúc của “Miss Khuyến học”Hội Khuyến học TPHCM vừa trao vương miện “Miss Khuyến học” cho bà Lê Minh Ngọc, Phó Chủ tịch Hội Khuyến học TPHCM, một người phụ nữ xinh đẹp, đức hạnh và hết mình vì công tác khuyến học.
TPHCM: Đại hội thi đua khuyến học lần thứ nhất năm 2009Sáng 18/9, tại Nhà khách chính phủ, Hội Khuyến học TPHCM đã tổ chức Đại hội thi đua lần thứ nhất năm 2009. Đại hội đã tổng kết hoạt động của Hội trong hơn 10 năm xây dựng và phát triển, đồng thời vạch ra phương hướng nhiệm vụ trong thời gian tiếp theo.
Dựng lều học chữNhiều nơi, giáo viên “cắm bản” phải đến từng nhà vận động trẻ em vùng cao đến trường. Nhưng ở Hướng Hóa (Quảng Trị), hàng chục học sinh nghèo người Vân Kiều, Pa Kô đã khăn gói xa nhà dựng lều tranh ngay cạnh trường để học.