Trao yêu thương sẽ nhận về hạnh phúcNgười ta thường bảo bây giờ học trò vô tâm và không còn tình cảm như xưa. Thế nhưng tôi luôn nghĩ, học trò thời nào cũng thế, ta cứ trao yêu thương sẽ nhận về hạnh phúc. Sở dĩ con tôi quý cô chủ nhiệm cũng bởi con cảm nhận được sự chân thành nơi cô… Ngày cuối năm đáng nhớSáng 30 Tết, tôi đang tất bật dọn dẹp lại nhà cửa thì bất ngờ vì tiếng chào hỏi của những vị khách lạ. Chưa kịp định thần thì các em tíu tít hỏi thăm cô ngày cuối năm. Phải mất vài giây giới thiệu, tôi mới nhớ ra đám học trò cũ mình dạy cách đây mấy năm. Thầy giáo dạy Văn cấp 2 đáng kính của tôiThầy giáo dạy Văn cấp 2 của tôi là người thầy rất mực đáng kính. Thầy luôn quan tâm sát sao tới học trò, trời mùa đông lạnh thấy trò đến trường phong phanh, thầy dặn nhớ mặc áo ấm. Có cuốn sách nào hay thầy mang cho các em mượn đọc. Cô giáo lên tiếng: Phải chăng người thầy đang “né” giáo dục học sinh?Bài viết “Có ai dám phạt học trò nữa không?” của cô giáo Loát Trần đăng trên Dân trí một lần nữa gợi lên vấn đề nhức nhối và gây tranh cãi: Có nên nghiêm khắc giáo dục học sinh? Đừng để học trò sợ thầy cô giáoCâu chuyện bắt đầu từ một buổi họp phụ huynh của con trai tôi. Một phụ huynh không ngần ngại hỏi thẳng thầy hiệu trưởng rằng “Vì sao con họ không thích đến trường, cháu bảo rất sợ cô giáo chủ nhiệm. Phải chăng cách giáo dục của thầy cô hiện nay quá nghiêm khắc. Nên chăng nhà trường xem xét lại vấn đề này”. Giáo viên: Phải thận trọng ngay từ cách xưng hôHôm qua cháu tôi (một giáo viên cấp 1) về “than thở” với tôi vì mới bị phụ huynh góp ý trong cách xưng hô. Cháu nói mình đang bị áp lực từ phía phụ huynh mang lại. Cháu tâm sự nhiều lúc cảm thấy chán vô cùng, rằng lương thì thấp mà bị phụ huynh “soi” quá kĩ. Niềm vui giản dị của người thầyNhững tiếng “A” đầy ngạc nhiên giữa đám đông không ít lần vang lên khiến tôi tròn mắt ngạc nhiên rồi chuyển sang mừng rỡ vô cùng. Bởi trò cũ bỗng nhận ra cô giáo cũ và bao kỷ niệm chợt ùa về… Học trò trưởng thành, cô hạnh phúc“Thành công của em hôm nay chính là nhờ những nỗ lực của em năm xưa, em biết những gì mình không biết và đã chọn cho mình một hướng đi đúng đắn và em đã tự bước trên đôi chân của mình. Cô chúc mừng em!”. Giáo dục học sinh qua tình yêu thươngTôi rất cám ơn cô giáo của con. Nhờ cô mà con tôi biết sống yêu thương và vị tha. Cô không hô hào bằng khẩu hiệu mà thực hiện bằng những việc làm cụ thể. Cách giáo dục ấy đơn giản mà hiệu quả vô cùng. “Bố mẹ ở Việt Nam rất lạc hậu, cứ bắt con học ngày nghỉ lễ”Kì nghỉ Tết dương lịch, tôi bảo con trai mỗi ngày tự học tiếng Anh ở nhà 1 tiếng. Con trai tôi nhăn mặt, phản ứng ngay chuyện mẹ bắt học và lý sự: “Bố mẹ ở Việt Nam rất lạc hậu, ngày nghỉ lễ cũng bắt con học, ở bên Tây không thế, trẻ con được đi chơi khắp nơi.” Bài học “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”Trong môi trường học đường, sự tự do thể hiện cá tính theo kiểu nhuộm tóc, sơn móng, áo quần lòe loẹt… hoàn toàn không thể chấp nhận. Cần hướng các em đến với giá trị đích thực của chân - thiện - mĩ mà điều này chỉ có thể thành công khi người thầy phải là tấm gương sáng. “Sao các con yêu cô giáo đến thế?”Được học tập, được cô giáo dìu dắt bảo ban với tất cả tình yêu thương trìu mến, các bạn nhỏ mới 10 tuổi đã tự tay tổ chức sinh nhật tặng cô mà không cần bố mẹ hỗ trợ, hướng dẫn. Câu chuyện của các con khiến tôi thấy vui lây vì các con yêu quý cô giáo như người mẹ thứ hai…
Trao yêu thương sẽ nhận về hạnh phúcNgười ta thường bảo bây giờ học trò vô tâm và không còn tình cảm như xưa. Thế nhưng tôi luôn nghĩ, học trò thời nào cũng thế, ta cứ trao yêu thương sẽ nhận về hạnh phúc. Sở dĩ con tôi quý cô chủ nhiệm cũng bởi con cảm nhận được sự chân thành nơi cô…
Ngày cuối năm đáng nhớSáng 30 Tết, tôi đang tất bật dọn dẹp lại nhà cửa thì bất ngờ vì tiếng chào hỏi của những vị khách lạ. Chưa kịp định thần thì các em tíu tít hỏi thăm cô ngày cuối năm. Phải mất vài giây giới thiệu, tôi mới nhớ ra đám học trò cũ mình dạy cách đây mấy năm.
Thầy giáo dạy Văn cấp 2 đáng kính của tôiThầy giáo dạy Văn cấp 2 của tôi là người thầy rất mực đáng kính. Thầy luôn quan tâm sát sao tới học trò, trời mùa đông lạnh thấy trò đến trường phong phanh, thầy dặn nhớ mặc áo ấm. Có cuốn sách nào hay thầy mang cho các em mượn đọc.
Cô giáo lên tiếng: Phải chăng người thầy đang “né” giáo dục học sinh?Bài viết “Có ai dám phạt học trò nữa không?” của cô giáo Loát Trần đăng trên Dân trí một lần nữa gợi lên vấn đề nhức nhối và gây tranh cãi: Có nên nghiêm khắc giáo dục học sinh?
Đừng để học trò sợ thầy cô giáoCâu chuyện bắt đầu từ một buổi họp phụ huynh của con trai tôi. Một phụ huynh không ngần ngại hỏi thẳng thầy hiệu trưởng rằng “Vì sao con họ không thích đến trường, cháu bảo rất sợ cô giáo chủ nhiệm. Phải chăng cách giáo dục của thầy cô hiện nay quá nghiêm khắc. Nên chăng nhà trường xem xét lại vấn đề này”.
Giáo viên: Phải thận trọng ngay từ cách xưng hôHôm qua cháu tôi (một giáo viên cấp 1) về “than thở” với tôi vì mới bị phụ huynh góp ý trong cách xưng hô. Cháu nói mình đang bị áp lực từ phía phụ huynh mang lại. Cháu tâm sự nhiều lúc cảm thấy chán vô cùng, rằng lương thì thấp mà bị phụ huynh “soi” quá kĩ.
Niềm vui giản dị của người thầyNhững tiếng “A” đầy ngạc nhiên giữa đám đông không ít lần vang lên khiến tôi tròn mắt ngạc nhiên rồi chuyển sang mừng rỡ vô cùng. Bởi trò cũ bỗng nhận ra cô giáo cũ và bao kỷ niệm chợt ùa về…
Học trò trưởng thành, cô hạnh phúc“Thành công của em hôm nay chính là nhờ những nỗ lực của em năm xưa, em biết những gì mình không biết và đã chọn cho mình một hướng đi đúng đắn và em đã tự bước trên đôi chân của mình. Cô chúc mừng em!”.
Giáo dục học sinh qua tình yêu thươngTôi rất cám ơn cô giáo của con. Nhờ cô mà con tôi biết sống yêu thương và vị tha. Cô không hô hào bằng khẩu hiệu mà thực hiện bằng những việc làm cụ thể. Cách giáo dục ấy đơn giản mà hiệu quả vô cùng.
“Bố mẹ ở Việt Nam rất lạc hậu, cứ bắt con học ngày nghỉ lễ”Kì nghỉ Tết dương lịch, tôi bảo con trai mỗi ngày tự học tiếng Anh ở nhà 1 tiếng. Con trai tôi nhăn mặt, phản ứng ngay chuyện mẹ bắt học và lý sự: “Bố mẹ ở Việt Nam rất lạc hậu, ngày nghỉ lễ cũng bắt con học, ở bên Tây không thế, trẻ con được đi chơi khắp nơi.”
Bài học “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”Trong môi trường học đường, sự tự do thể hiện cá tính theo kiểu nhuộm tóc, sơn móng, áo quần lòe loẹt… hoàn toàn không thể chấp nhận. Cần hướng các em đến với giá trị đích thực của chân - thiện - mĩ mà điều này chỉ có thể thành công khi người thầy phải là tấm gương sáng.
“Sao các con yêu cô giáo đến thế?”Được học tập, được cô giáo dìu dắt bảo ban với tất cả tình yêu thương trìu mến, các bạn nhỏ mới 10 tuổi đã tự tay tổ chức sinh nhật tặng cô mà không cần bố mẹ hỗ trợ, hướng dẫn. Câu chuyện của các con khiến tôi thấy vui lây vì các con yêu quý cô giáo như người mẹ thứ hai…