Học sinh bây giờ manh động lắm!“Học sinh bây giờ manh động lắm. Chỉ khúc mắc một chút xíu thôi là các em đánh nhau để giải quyết mâu thuẫn” - một thầy giáo phụ trách công tác an ninh trường học đưa ra nhận xét trước tình trạng bạo lực học đường ở Nghệ An tăng nhanh thời gian qua. Đoàn Thanh niên không chấp nhận bạo lực học đườngHiện nay trên cả nước số lượng đoàn viên trong các trường học là gần 2,8 triệu. Tuy nhiên làm thế nào để phát huy vai trò của Đoàn thanh niên tham gia giải quyết những vấn đề có liên quan đến “bạo lực học đường”. Bạo lực học đường: Đâu là giải pháp?Thời gian gần đây, hiện tượng “bạo lực học đường” trở thành vấn đề nóng của xã hội. Tuy nhiên đánh giá nó và tìm cách giải quyết triệt để là một việc làm không dễ. Nữ sinh bị đánh hội đồng giữa trời lạnh giáMột đoạn clip có độ dài hơn 9 phút ghi lại một nữ sinh bị nhiều nữ sinh khác giật tóc, liên tục dùng chân đạp vào đầu và mặt vừa được đăng tải lên trang chia sẻ video Youtube. Cần nhiều lực lượng góp sức ngăn chặn bạo lực học đường"Gia đình phải là nơi chịu trách nhiệm đầu tiên đối với tình trạng học sinh đánh nhau. Nếu gia đình không quan tâm đến con cái thì không cách nào giải quyết được tình trạng này...". Bốn phương thuốc trị bạo lực học đườngVì ai, vì đâu mà các em học sinh thơ ngây lại trở nên dửng dưng, vô cảm trước cảnh bạo lực học đường đến thế? “Mổ xẻ” nguyên nhân khiến bạo lực học đường tràn lanHàng loạt các nguyên nhân dẫn tới bạo lực ở môi trường học đường được chuyên gia tâm lý, thầy cô mang ra “mổ xẻ” tại buổi hội thảo Phòng chống bạo lực trong nhà trường do Sở GD-ĐT TPHCM tổ chức ngày 9/4 vừa qua. Bạo lực học đường có thể dẫn đến tội phạm sau nàySự thay đổi quá nhanh của xã hội khiến trẻ không kịp thích ứng, tâm lý trẻ trong giai đoạn vị thành niên lại thiếu ổn định, xốc nổi nên dẫn đến thái độ sống không đúng đắn và những hành vi xấu. Nếu không kịp uốn nắn, đó chính là căn nguyên tội phạm. Phải thay đổi cách giáo dục, nhất là với nữ sinhViệc học sinh đánh nhau là chuyện bình thường, nhưng cái không bình thường ở đây là nữ học sinh đánh nhau và thái độ vô cảm của học sinh ngồi xem, hành vi này rất đáng phải lên án. Bộ Giáo dục yêu cầu báo cáo về bạo lực học đườngSau khi <i>Dân trí</i> phản ánh tình trạng bạo lực học đường với nhiều vụ việc cụ thể, chiều 12/3, Bộ GD-ĐT đã có công văn yêu cầu các Sở Giáo dục địa phương báo về việc ngăn chặn tình trạng vi phạm pháp luật, bạo lực trong học sinh.
Học sinh bây giờ manh động lắm!“Học sinh bây giờ manh động lắm. Chỉ khúc mắc một chút xíu thôi là các em đánh nhau để giải quyết mâu thuẫn” - một thầy giáo phụ trách công tác an ninh trường học đưa ra nhận xét trước tình trạng bạo lực học đường ở Nghệ An tăng nhanh thời gian qua.
Đoàn Thanh niên không chấp nhận bạo lực học đườngHiện nay trên cả nước số lượng đoàn viên trong các trường học là gần 2,8 triệu. Tuy nhiên làm thế nào để phát huy vai trò của Đoàn thanh niên tham gia giải quyết những vấn đề có liên quan đến “bạo lực học đường”.
Bạo lực học đường: Đâu là giải pháp?Thời gian gần đây, hiện tượng “bạo lực học đường” trở thành vấn đề nóng của xã hội. Tuy nhiên đánh giá nó và tìm cách giải quyết triệt để là một việc làm không dễ.
Nữ sinh bị đánh hội đồng giữa trời lạnh giáMột đoạn clip có độ dài hơn 9 phút ghi lại một nữ sinh bị nhiều nữ sinh khác giật tóc, liên tục dùng chân đạp vào đầu và mặt vừa được đăng tải lên trang chia sẻ video Youtube.
Cần nhiều lực lượng góp sức ngăn chặn bạo lực học đường"Gia đình phải là nơi chịu trách nhiệm đầu tiên đối với tình trạng học sinh đánh nhau. Nếu gia đình không quan tâm đến con cái thì không cách nào giải quyết được tình trạng này...".
Bốn phương thuốc trị bạo lực học đườngVì ai, vì đâu mà các em học sinh thơ ngây lại trở nên dửng dưng, vô cảm trước cảnh bạo lực học đường đến thế?
“Mổ xẻ” nguyên nhân khiến bạo lực học đường tràn lanHàng loạt các nguyên nhân dẫn tới bạo lực ở môi trường học đường được chuyên gia tâm lý, thầy cô mang ra “mổ xẻ” tại buổi hội thảo Phòng chống bạo lực trong nhà trường do Sở GD-ĐT TPHCM tổ chức ngày 9/4 vừa qua.
Bạo lực học đường có thể dẫn đến tội phạm sau nàySự thay đổi quá nhanh của xã hội khiến trẻ không kịp thích ứng, tâm lý trẻ trong giai đoạn vị thành niên lại thiếu ổn định, xốc nổi nên dẫn đến thái độ sống không đúng đắn và những hành vi xấu. Nếu không kịp uốn nắn, đó chính là căn nguyên tội phạm.
Phải thay đổi cách giáo dục, nhất là với nữ sinhViệc học sinh đánh nhau là chuyện bình thường, nhưng cái không bình thường ở đây là nữ học sinh đánh nhau và thái độ vô cảm của học sinh ngồi xem, hành vi này rất đáng phải lên án.
Bộ Giáo dục yêu cầu báo cáo về bạo lực học đườngSau khi <i>Dân trí</i> phản ánh tình trạng bạo lực học đường với nhiều vụ việc cụ thể, chiều 12/3, Bộ GD-ĐT đã có công văn yêu cầu các Sở Giáo dục địa phương báo về việc ngăn chặn tình trạng vi phạm pháp luật, bạo lực trong học sinh.