"Nhạc Việt đang ô nhiễm nặng"

(Dân trí) - NSƯT Tạ Minh Tâm cho rằng nền âm nhạc Việt Nam đang bị "ô nhiễm" khá nặng và lỗi thuộc về tất cả, từ sự thiếu tự trọng của ca sĩ, sự dễ dãi của khán giả, sự bất lực của bộ phận quản lý...

Là giảng viên Nhạc viện TP HCM, đồng thời là ca sĩ gạo cội, anh có ý kiến thế nào về tình trạng “ô nhiễm” trong làng nhạc Việt hiện nay?

Tôi nghĩ thế này, người ta ai cũng có quyền t do biu diễn, t do phát tán nhng sn phm ca mình. Giới trẻ bây gi có nhiu thun li hơn chúng tôi khi mới vào nghề rất nhiều, chỉ cần một cái nhấp chuột, thế là sản phẩm của anh có thể đến được với bất kỳ ai. Điu đó cũng tt, nhưng h qu ca nó là công chúng phi chp nhn mt tình trng “ô nhim” trong làng showbiz bởi có nhiều sản phẩm âm nhạc tồi. Cũng như vic nhiu xe quá thì phi hít khói bi nhiu hơn vậy thôi.

Tôi thấy bây giờ nhiu người sáng tác quá, nhiu ca sĩ xut hin quá và được truyn thông đi chúng, mng xã hi h trợ dễ dãi quá nên cũng dẫn đến việc cho ra một sản phẩm âm nhạc dễ dãi quá. Vic xut hin nhng tác phm yếu kém là điu tt yếu. Vn đ đây là rt ti nghip cho khán gi, trong thi bui giao thi này mt s người chưa có kh năng sàng lc thì người ta b đu đc.

Anh nghĩ chúng ta phải giải quyết điều đó thế nào?

Anh nghĩ chúng ta phải giải quyết điều đó thế nào?

Đó là mt điu đáng tiếc nhưng tht s cũng không biết gii quyết thế nào? Tôi không nghĩ âm nhạc bây giờ không có sản phẩm hay. Có chứ, nhiều là khác. Nhưng sản phẩm dở, vô nghĩa, nhố nhăng cũng nhiều không kém, nếu không muốn nói là nhiều hơn. Chúng ta cũng không có một quy chuẩn cụ thể nào, tác phẩm hay dở gì cũng lẫn lộn nhau, không biết đường nào mà lần.

Hơn nữa, quan trọng là nhng tác phm hay đòi hi người nghe phi có thi gian, có tp trung tư duy và thm chí c trình đ cm nhn, nhưng bây gi cuc sng vi vã quá nên nhng tác phm đó không được chú ý nhiu bng nhng th d dãi “mỳ ăn lin”. Trong thi bui vàng thau ln ln, người nào có đ s bn lĩnh, đ kh năng và đ s tinh tế, phân bit được thế nào là vàng, thế nào là thau thì người đó s được hưởng nhng giá tr tt đp, còn s công chúng d dãi thì h phi chp nhn bị ... "đầu độc".

Tôi nghĩ công chúng nắm quyền lực trong việc “chấn chỉnh” lại nền nhạc Việt, có điều họ chưa ý thức được “quyền lực” của mình.

Bn thân công chúng s có cách gii quyết ca h, vì đó là quy lut. Ví d như trong chuyn lùm xùm va ri ca chú Nguyn Ánh 9 và Đàm Vĩnh Hưng, qua đó công chúng cũng s có thêm cơ s đ suy nghĩ, nhn din ra nhiều vấn đề. C như vy t t s ngay ngn li thôi. Tôi cho rng đó là mt quy lut phát trin hơi t nhiên mt chút. Đúng ra nếu mà được đnh hướng, ch đo mt cách quy c thì s phát trin s nhanh hơn, đ “h ln” hơn. Nhưng gi đòi hi điu đó khi chưa làm được thì hơi bt cp. Nói thng ra, li này là li tt c chúng ta, chúng ta phi ráng chu. “Chúng ta” đây gm có các nhà qun lý, công chúng, các tác gi, các ngh sĩ chân chính ln các tác gi và ngh sĩ “ham hố”.

Anh nghĩ chúng ta phải giải quyết điều đó thế nào?

Như anh nói là âm nhạc không có quy chuẩn cụ thể nào, giờ tôi tách riêng từng thành phần cấu tạo ra nền âm nhạc rồi chúng ta cùng phân tích. Hãy nói về nhạc sĩ sáng tác ca khúc trước, những nhân vật gạo cội dần ra đi nhưng lớp trẻ chưa thực sự kế thừa tốt?

Tôi thấy cũng có nhiều gương mặt trẻ nổi bật đó chứ, nhưng nhng người sáng tác đó cũng b ln ln luôn. Hin gi có nhng gương mt sáng tác tr rt gii, có tư duy, kh năng rt đc bit, mi m và trình đ cao nhưng h cũng b ln ln trong m ngh sĩ và sáng tác h ln. Tác gi tài năng thì cũng khó mà nhn ra. Còn vic các ngh sĩ tài năng ca thế h trước ra đi thì đó là quy lut ca cuc sng, đó là s mt mát vô cùng đáng tiếc nhưng phi chp nhn thôi, mình phi nghiêng mình kính cn trước nhng con người đó. Tôi nghĩ nhng đóng góp ca nhng ngh sĩ thế h trước đã được khng đnh qua nhng tác phm bt h, kinh đin.
 
Đó là vai trò của người sáng tác, tôi lại nói tới vai trò của những người quản lý, theo anh họ đã làm tốt công việc của mình chưa?

Vai trò ca người qun lý là vô cùng quan trng, tuy chúng ta có th không thy rõ nhưng có l h đang rt c gng và lúng túng ch không phi h không làm gì hết. Nhưng chuyn này vô cùng ri rm, li đng chm đến nhiu lĩnh vc pháp lý khác na. Bạn cũng hiểu khi ta đng đến nhng quy đnh c th, có nhng tiêu chun đo lường c th thì d vì có cái đ quy chun, còn vn đ văn hóa và tư tưởng thì có bao gi bn đnh lượng được li l như thế nào là đc hi, ăn mc như thế nào là h hang không? Bao nhiêu chuyn cãi ti cãi lui rt nhc đu. Có nhng thứ rt rõ ràng thì h đã làm, ví dụ như cấm diễn với “Bà Tưng” với Angela Phương Trinh... Còn nhng cái nhp nhng gây phn ng trái chiu ca dư lun thì khó cho nhà qun lý.

Anh nghĩ chúng ta phải giải quyết điều đó thế nào?

Tiếp đến dĩ nhiên là vai trò của ca sĩ, rõ ràng như anh nói, họ có quyền nhảy hay không nhảy vào vòng thị phi, hổ lốn, tạo scandal để nổi tiếng. Có người làm được, có người không, theo anh vì sao?

Điều đó thuộc về lòng tự trọng. Anh có quyền lựa chọn ca khúc anh thấy thích, lựa chọn cách anh xuất hiện, cách anh phát ngôn. Nếu anh không muốn lao vào thị phi thì ai bắt được anh phải lao vào? Tôi nghĩ đó là một sự phn ánh nhân cách. Anh tham gia như thế nào thì phn ánh mc đ t trng ca anh như thế đó.

Anh nghĩ chúng ta phải giải quyết điều đó thế nào?

Tôi nghĩ có hai cách để chấn chỉnh lại làng nhạc Việt, hoặc để nó “chết” đi rồi xây mới, hai là phải thay đổi toàn diện dựa trên những gì đã có?

Hin giờ, trong hoàn cnh này mình không th chn được cách nào trong hai cách mà bạn vừa nói, tôi nghĩ cứ để nó t nhiên din biến. Bi vì thc tế điu kin và hoàn cnh xã hi mình cho thy gii qun lý thì lúng ta lúng túng, b trói buc bi quy đnh này quy đnh n, người ta cũng chng làm gì được rốt ráo. Công chúng cũng có người bc xúc, có người bênh vực.

Mi th đi theo đúng quy lut ca nó là s có hai mt như bn nói, có nhng th s t "chết" đi, có nhng cái nm trong năng lc ca nhà qun lý thì h s vn hành đ nó ngay ngn và tiến b hơn. Bây gi nói: “nên như thế nào” thì ai chng mun có mt s đnh hướng cho nó tt, ai chng mun có mt s can thip mt cách uyên bác và bài bn đ mi th tr nên ngay ngn và phát trin nhanh? Nhưng tôi nghĩ hiện tại chúng ta đang... bất lực.

Xin cảm ơn anh rất nhiều!

Phan Anh

Thông tin doanh nghiệp - sản phẩm