Bệnh nhân viêm đại tràng: Tết này ăn gì?

Người bị viêm đại tràng thật khó hưởng trọn niềm vui ngày Tết vì chỉ khi “chạm đũa” một số món thì những triệu chứng như đầy bụng trướng hơi, đau bụng ấm ách bứt rứt cả ngày, rồi tiêu chảy liên tục, hoặc tiêu chảy xen kẽ táo bón lại tấp nập đến.

Người Việt ta vẫn quen gọi “ăn Tết” chứ không phải nghỉ tết, chơi tết hay thưởng tết… có lẽ vì ẩm thực là yếu tố không thể thiếu của ngày Tết cổ truyền. Thế nhưng đối với người bị viêm đại tràng, ăn Tết thật khó khăn vì họ thường xuyên phải chịu những cảm giác ậm ạch khó chịu khi ăn các món nhiều dầu mỡ, cay nóng trong ngày Tết...
 
Bệnh nhân viêm đại tràng: Tết này ăn gì? - 1
Mâm cỗ Tết với nhiều món ngon nhưng cũng là nỗi ám ảnh của bệnh nhân viêm đại tràng!

Tết – “Lo” nhiều hơn “No”

Mâm cỗ truyền thống của người Việt không thể thiếu “thịt mỡ, dưa hành, bánh chưng xanh”, tùy theo từng vùng miền lại có những món đặc trưng như: miền Nam thì có xôi kèm lợn quay, bánh tét; miền Bắc thì xôi gà, nem rán, chân giò luộc, giò xào… Không khí ngày tết sum vầy bên mâm cỗ gia đình thật ấm cúng, khi mà con trẻ thì háo hức, người lớn thì nâng cốc chúc tụng nhau rộn ràng. Ấy vậy mà người bị viêm đại tràng lại thật khó hưởng trọn niềm vui ngày Tết vì chỉ khi “chạm đũa” những món như thịt đông, đồ xào, rau sống, hay nâng một vài ly rượu, thì những triệu chứng như đầy bụng trướng hơi, đau bụng ấm ách bứt rứt cả ngày, rồi tiêu chảy liên tục, hoặc tiêu chảy xen kẽ táo bón lại cấp tập đến khiến họ “lo” nhiều hơn là “no”!

Có thể kể ra những nguyên nhân cơ bản khiến bệnh nhân viêm đại tràng dường như “khó ở” hơn trong ngày tết: Thứ nhất, niêm mạc đại tràng của họ vốn dễ bị kích thích, khi ăn các loại thực phẩm lạ, hoặc sử dụng các thức uống kích thích như rượu bia, café, nước ngọt, thì càng thêm kích ứng và viêm đại tràng dễ tái phát trở lại. Thứ hai, bữa ăn Tết thường không theo giờ giấc thông thường, nhiều thịt ít rau nên càng dễ gây ra chứng rối loạn tiêu hóa, đầy bụng trướng hơi, đi ngoài nhiều lần…

Cách nào để bữa ăn ngày tết được ngon lành?

May mắn thay, bệnh nhân viêm đại tràng mãn thay vì phải kiêng kỵ tuyệt đối các món ăn có tính kích ứng, giờ đây đã có thể lựa chọn cho mình một phương cách triệt để khiến đại tràng hết viêm nhiễm, phục hồi tổn thương để tự tin thưởng thức các món ăn ngon ngày Tết…

Năm 2009, Tiến sĩ Riordan N.H. cùng cộng sự tại Viện nghiên cứu dị ứng Hoa Kỳ đã cho ra đời một chế phẩm công nghệ sinh học mới mang tên Immune-Gamma. Immune-Gamma có bản chất peptidoglican, khi đưa vào cơ thể, mang lại 3 tác dụng đối với bệnh viêm đại tràng:

- Đầu tiên, Immune-Gamma kích thích gia tăng miễn dịch vượt trội để cơ thể chống lại virus, vi khuẩn, ký sinh trùng gây bệnh ngay từ bên trong.

- Tiếp đó, Immune-Gamma là “nguyên liệu” để tái tạo và phục hồi niêm mạc đang bị tổn thương, để người bệnh không còn bị kích ứng khi ăn thức ăn nhiều chất béo, có tính kích ứng cao.

- Thêm vào đó, Immune-Gamma kích thích sự phát triển của hệ vi khuẩn đường ruột, nhờ đó giảm tối đa các triệu chứng rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, ăn không tiêu…

Nghiên cứu của tiến sĩ Riordan N.H. đã tạo ra một bước tiến mới, có ý nghĩa quan trọng trong việc điều trị cho bệnh nhân viêm đại tràng.  Thông thường  để chữa viêm đại tràng, chúng ta vẫn phải dùng kháng sinh để diệt khuẩn, tuy nhiên dùng kháng sinh dài ngày lại dễ khiến bệnh nhân bị loạn khuẩn ruột, rối loạn tiêu hóa; các thuốc cầm triệu chứng để giảm nhu động ruột, cầm tiêu chảy, nhuận tràng cũng đều là những biện pháp chỉ mang tính “cầm cự” mà về lâu dài, không thể khiến niêm mạc đại tràng hồi phục được tổn thương. Sử dụng Immune-Gamma trong hỗ trợ điều trị viêm đại tràng đã tỏ ra an toàn và triệt để hơn hẳn các phương pháp đang sử dụng hiện nay.

Bệnh nhân viêm đại tràng: Tết này ăn gì? - 2

Năm 2010, Immune-Gamma đã được chuyển giao và sản xuất thành công trong sản phẩm Tràng Phục Linh. Đối với những bệnh nhân bị ngộ độc thức ăn, rối loạn tiêu hóa hoặc viêm đại tràng cấp tính, Tràng Phục Linh cho kết quả rất tốt ngay những hộp đầu tiên. Nhiều bệnh nhân viêm đại tràng mãn tính sau khi  kiên trì sử dụng Tràng Phục Linh đã không còn tái phát sau rất nhiều năm sống chung khổ sở với bệnh, điển hình như anh Phạm Văn Đô (192 Lạc Trung), bác Dương Đình Thiết (22 Thanh Niên, Tây Hồ, Hà Nội), chị Lê Thị Yến (36C Phùng Hưng, Sơn Tây), anh Chiến (Phú Nhuận, TPHCM)…

Được biết, mới đây Tràng Phục Linh còn được chọn để sử dụng cho các tuyển thủ Bóng chuyền nữ Việt Nam trong tất cả các giải đấu quốc tế để chống lại nguy cơ dị ứng đồ ăn lạ, ngộ độc thức ăn khi thi đấu ở nước ngoài.

Dược sĩ Quách Thu Trang

* Tư vấn về Immune-Gamma và Viêm đại tràng : Tổng đài 1800.1506  (miễn cước)

* Tràng Phục Linh có bán tại các Nhà thuốc lớn trên toàn quốc và hệ thống Lohha (79 Núi Trúc, 92B Hai Bà Trưng, Hà Nội)