Khó như xử lý tài sản bảo đảm!Nợ xấu tăng, kinh doanh khó khăn, các ngân hàng đang gồng mình xử lý tài sản bảo đảm để thu nợ.
Chấn chỉnh thực hiện quy định ủy thác xử lý tài sản thi hành án"Có tình trạng cơ quan nhận ủy thác thiếu chủ động, tích cực trong xử lý, thẩm định giá, bán đấu giá tài sản. Còn tâm lý coi việc xử lý tài sản ủy thác là "làm hộ" cơ quan ủy thác".
Khó khăn xử lý tài sản công sau sáp nhập, giải thể cơ quan sắp được "gỡ"Bộ Tài chính trình Chính phủ bổ sung quy định về việc xử lý tài sản công trong trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia tách, giải thể cơ quan, đơn vị.
Ngân hàng đau đầu xử lý tài sản thế chấpKhởi kiện ra tòa và chờ thi hành án là một trong những giải pháp thường được các ngân hàng thương mại lựa chọn khi xử lý, thu hồi nợ xấu nhưng cũng gặp không ít trầy trật.
Phó Thủ tướng: “Trung ương đang xử lý tài sản liên quan Vũ “nhôm”Phó Thủ tướng Trương Hoà Bình cho biết, Trung ương đang tiếp tục xử lý các vụ án và xử lý tài sản liên quan đến Phan Văn Anh Vũ ( tức Vũ "nhôm"). Những vụ án tới đây, tài sản tham nhũng cần phải thu hồi rất lớn.
Thông báo xử lý tài sản bảo đảmTập Đoàn Vingroup – Công ty CP trân trọng thông báo về việc chào bán tài sản bảo đảm theo quy định tại Hợp Đồng Cầm Cố.
2 phương án xử lý tài sản bất minh lên bàn nghị sự Quốc hộiBản dự thảo mới nhất luật Phòng chống tham nhũng (sửa đổi) trình ra hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách hôm nay, 6/9, nêu 2 phương án xử lý tài sản, thu nhập tăng thêm của cán bộ mà không giải trình được nguồn gốc là xem xét giải quyết tại toà án và phương án đánh thuế.
Chính phủ nói gì về phương án xử lý tài sản bất minh tại toà?UB Thường vụ Quốc hội “khuôn” lại 2 phương án xử lý tài sản, thu nhập tăng thêm mà người kê khai không giải trình được nguồn gốc là: khởi kiện ra toà đề nghị tịch thu hoặc thu thuế. Đến thời điểm này, cả cơ quan thẩm tra và cơ quan soạn thảo dự án luật phòng chống tham nhũng (sửa đổi) đều chọn phương án giải quyết tại toà.
Luật Phòng chống tham nhũng chưa quy định “xử lý tài sản không rõ nguồn gốc”Luật Phòng chống tham nhũng (sửa đổi) được Quốc hội thông qua sáng 20/11 đã rút quy định về xử lý tài sản tăng thêm giải trình không hợp lý về nguồn gốc do còn nhiều ý kiến khác nhau và không có luồng ý kiến nào chiếm “quá bán” tổng số đại biểu Quốc hội.
Xử lý tài sản bất minh: Không lẽ "ông" Thanh tra Chính phủ kiện "ông" Bộ trưởng?Đại biểu Quốc hội khuyến cáo áp dụng pháp luật dân sự, tố tụng dân sự để xử lý tài sản của cán bộ không giải trình được nguồn gốc thông qua phán quyết của tòa án. Các lãnh đạo Quốc hội băn khoăn, nếu vậy, “ai phải kiện ai” ra tòa trong trường hợp này?
Chuẩn bị báo cáo Bộ Chính trị việc xử lý tài sản bất minh của cán bộThủ tướng Nguyễn Xuân Phúc giao Thanh tra Chính phủ tham mưu giúp Đảng đoàn Quốc hội chuẩn bị báo cáo Bộ Chính trị về 2 phương án xử lý tài sản của cán bộ không giải trình được nguồn gốc: giải quyết tại toà hoặc áp thuế thu nhập cá nhân.
Xử lý tài sản bất minh: Kiện ra toà hay đánh thuế?Phương án xử lý thông qua quy trình tố tụng tại toà án nhận hơn 40% ý kiến ủng hộ của đại biểu Quốc hội. Phương án đánh thuế thu nhập cá nhân được hơn 30% đại biểu chọn…