Xử lý tài sản bất minh: Kiện ra toà hay đánh thuế?Phương án xử lý thông qua quy trình tố tụng tại toà án nhận hơn 40% ý kiến ủng hộ của đại biểu Quốc hội. Phương án đánh thuế thu nhập cá nhân được hơn 30% đại biểu chọn…
Xử lý tài sản bất minh: Áp thuế 45% hay phạt tiền?Có 2 phương án xử lý được nêu ra. Nếu coi tài sản bất minh là kết quả của hành vi trốn thuế thì sẽ áp mức đánh thuế là 45%, nếu coi đó là biểu hiện của hành vi vi phạm hành chính vì kê khai tài sản không trung thực thì sẽ phạt tiền đủ ở mức răn đe...
4 phương án xử lý tài sản bất minh của cán bộThu nhập tăng thêm không giải trình được sẽ bị áp thuế suất 45%; phạt hành chính với mức tương đương 45% giá trị tài sản; thu hồi ngay tài sản hoặc quy tội “làm giàu bất minh” hoặc giữ nguyên như quy định hiện hành…
Xử lý tài sản bất minh của cán bộ: Hướng nào cũng… vướng!Đánh thuế với phần tài sản này thì khó vì sẽ đẩy nghĩa vụ chứng minh tài sản là bất minh hay không sang cho người có tài sản. Áp dụng phạt hành chính thì không phù hợp với pháp luật hiện hành. Phương án xử lý qua tố tụng thì hạn chế là sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào năng lực của các cơ quan tiến hành tố tụng trong thực hiện nghĩa vụ chứng minh tài sản tham nhũng…
Chính phủ nói gì về phương án xử lý tài sản bất minh tại toà?UB Thường vụ Quốc hội “khuôn” lại 2 phương án xử lý tài sản, thu nhập tăng thêm mà người kê khai không giải trình được nguồn gốc là: khởi kiện ra toà đề nghị tịch thu hoặc thu thuế. Đến thời điểm này, cả cơ quan thẩm tra và cơ quan soạn thảo dự án luật phòng chống tham nhũng (sửa đổi) đều chọn phương án giải quyết tại toà.
Xử lý tài sản bất minh: Thêm phương án "thuộc quyền sở hữu nhà nước"Ngoài phương án áp thuế thu nhập cá nhân 45% và phương án xử phạt hành chính, cũng với mức 45%, với hành vi kê khai không trung thực tài sản, chiều 10/8, UB Thường vụ Quốc thảo luận thêm một phương án đề xuất xác lập quyền sở hữu nhà nước đối với tài sản cán bộ không giải trình được hợp lý về nguồn gốc…
2 phương án xử lý tài sản bất minh lên bàn nghị sự Quốc hộiBản dự thảo mới nhất luật Phòng chống tham nhũng (sửa đổi) trình ra hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách hôm nay, 6/9, nêu 2 phương án xử lý tài sản, thu nhập tăng thêm của cán bộ mà không giải trình được nguồn gốc là xem xét giải quyết tại toà án và phương án đánh thuế.
Xử lý tài sản bất minh: Không lẽ "ông" Thanh tra Chính phủ kiện "ông" Bộ trưởng?Đại biểu Quốc hội khuyến cáo áp dụng pháp luật dân sự, tố tụng dân sự để xử lý tài sản của cán bộ không giải trình được nguồn gốc thông qua phán quyết của tòa án. Các lãnh đạo Quốc hội băn khoăn, nếu vậy, “ai phải kiện ai” ra tòa trong trường hợp này?
Chuẩn bị báo cáo Bộ Chính trị việc xử lý tài sản bất minh của cán bộThủ tướng Nguyễn Xuân Phúc giao Thanh tra Chính phủ tham mưu giúp Đảng đoàn Quốc hội chuẩn bị báo cáo Bộ Chính trị về 2 phương án xử lý tài sản của cán bộ không giải trình được nguồn gốc: giải quyết tại toà hoặc áp thuế thu nhập cá nhân.
Tham nhũng lớn dạng lợi ích nhóm, sân sau phức tạp, sao có thể đẩy lùi?Đại biểu Quốc hội Trần Văn Mão đặt câu hỏi đó cho Tổng Thanh tra Chính phủ Lê Minh Khái. Ông Khái đáp, cần kíp nhất lúc này là hoàn thiện luật Phòng chống tham nhũng (sửa đổi), nhất là về quy định kê khai tài sản, xử lý tài sản bất minh của cán bộ…
Xác minh 6.800 cán bộ, kỷ luật 10 người kê khai tài sản không trung thựcCác cơ quan đã xác minh việc kê khai tài sản, thu nhập của 6.775 cán bộ trong năm 2024, qua đó kỷ luật 10 người do kê khai không trung thực, theo thống kê của Thanh tra Chính phủ.
Phó Thủ tướng Nguyễn Hòa Bình: "Lãng phí lớn quá, rất sốt ruột"Bên cạnh phòng chống tham nhũng, tiêu cực, Phó Thủ tướng Thường trực lưu ý phải phòng chống lãng phí. Ông gợi ý năm 2025 chọn một vụ việc để thanh tra, vì hiện nay "lãng phí lớn quá, rất sốt ruột".