Làm cao tốc Bắc -Nam: "Dùng vốn Trung Quốc thì phải chọn thêm rủi ro"Trước việc nhà đầu tư Trung Quốc quan tâm đến cao tốc Bắc - Nam, chuyên gia kinh tế Võ Trí Thành cho rằng, hiện nay nói không với vốn Trung Quốc cũng khó. Còn TS Huỳnh Thế Du thì khẳng định: Dùng vốn Trung Quốc phải cân đong thêm rủi ro, nếu chi phí rủi ro dưới hiệu quả, mới nên chấp nhận.
Vốn Trung Quốc tăng tốc vào Việt NamTháng đầu tiên của năm mới 2017, các nhà đầu tư Trung Quốc đứng thứ 3 về số vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam chỉ sau Singapore, Hàn Quốc. Theo các số liệu thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các nhà đầu tư Trung Quốc hiện đã vượt qua Mỹ và bám rất sát các đối thủ đầu tư lớn như Nhật Bản, Malaysia, Anh về vị trí đầu tư tại Việt Nam.
Vay vốn Trung Quốc làm dự án tỉ đô80% tổng mức đầu tư các dự án nhiệt điện do Geleximco đề xuất đầu tư được huy động từ tổ hợp các ngân hàng do Ngân hàng Phát triển nhà nước Trung Quốc đứng đầu
Vay vốn Trung Quốc: Thế giới đang lo sợ, Việt Nam không nên sốt sắngĐánh giá về tác động vốn vay Trung Quốc, TS Phạm Sỹ Thành, Giám đốc Chương trình Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách cho rằng: Vốn Trung Quốc được coi là dễ chứ không phải là rẻ, dễ bởi vì các ràng buộc về môi trường, lợi ích dân quyền trong chính sách vay vốn Trung Quốc không chặt chẽ, nhưng điều này phát thải những hậu quả ghê gớm.
TS Phạm Sỹ Thành: "Vốn Trung Quốc không rẻ, không dễ và không lợi"Xung quanh đề xuất mới đây của Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) về kế hoạch vay 300 triệu USD vốn Trung Quốc làm đường cao tốc Vân Đồn - Móng Cái, TS Phạm Sỹ Thành, Giám đốc Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) đặt nhiều lo ngại.
Dòng vốn Trung Quốc vội vã tháo chạy khỏi các nước phương TâyDòng tiền đầu tư của Trung Quốc từng gây chấn động tại các nước phương Tây với nhiều thương vụ quy mô lớn, thâu tóm nhiều tài sản có giá trị "khủng". Nhưng giờ đây xu hướng này đang dần thay đổi.
Vốn Trung Quốc vào Việt Nam vượt Nhật, Hàn: Lo vốn nhỏ, "công nghệ phế thải"Theo số liệu Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đưa ra hết tháng 11/2019, lượng vốn ngoại đổ vào Việt Nam đạt hơn 31 tỷ USD, trong đó vốn Trung Quốc, Hồng Kông và Đài Loan đã chiếm gần 40%, tăng rất mạnh vào Việt Nam, vượt qua nhiều dòng vốn từ các nước khác như Hàn Quốc, Nhật, Singapore.
Vốn Trung Quốc đang rút khỏi bất động sản toàn cầuCác nhà đầu tư đến từ Trung Quốc đang rút mạnh khỏi các thị trường bất động sản thương mại hàng đầu thế giới, và xu hướng này có thể tiếp diễn trong năm 2019 - tờ Wall Street Journal cho hay. Và sự rút lui của các nhà đầu tư Trung Quốc có thể ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý của thị trường...
Vốn Trung Quốc làm méo mó luật pháp Campuchia?Những năm gần đây, giới đầu tư cũng như chính phủ Trung Quốc đầu tư ngày một lớn vào Campuchia. Tuy vậy, dòng vốn này không chỉ gây ra những lo ngại về môi trường khi các dự án nặng về khai thác tài nguyên, mà còn bị cho là làm méo mó pháp luật.
Hai Bộ phân giải việc vay vốn Trung Quốc làm đường sắt Hà Nội - Lào CaiGửi kiến nghị đến kỳ họp thứ 2 của Quốc hội, cử tri Bình Thuận đề nghị không chấp nhận vay vốn Trung Quốc để đầu tư tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai, với lý do là nhiều sự cố đã xảy ra từ nguồn vốn vay của Trung Quốc.
Vay vốn Trung Quốc nước nghèo bị siết nợ suốt 99 nămViệc những nước nghèo vay vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng có thể dẫn đến sập bẫy nợ, sau đó chịu sự phụ thuộc. Trước cáo buộc này, truyền thông Trung Quốc đã phản pháo lại phương Tây.
Vốn Trung Quốc vào Việt Nam vượt qua Nhật Bản, MỹTheo số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), hết ngày 20/3/2017 vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) từ Trung Quốc vào Việt Nam đã vượt qua Nhật Bản, Mỹ và nhiều quốc gia khác, chỉ đứng sau Hàn Quốc và Singapore.