Thủ tướng Anh bác trưng cầu ý dân lần 2 về BrexitBà Theresa May cho rằng việc tổ chức trưng cầu ý dân lần thứ 2 về Brexit chẳng khác nào "sự phản bội tổng thể nền dân chủ Anh".
Vấn đề nào được đưa ra trưng cầu ý dân?“Vấn đề đưa ra trưng cầu ý dân phải là những vấn đề có ý nghĩa ở tầm quốc gia. Những vấn đề mang tính địa phương, khu vực thì áp dụng hình thức lấy ý kiến nhân dân trước khi cơ quan thẩm quyền quyết định”, đại biểu Trần Ngọc Vinh nêu quan điểm.
Quốc hội chính thức thông qua Luật Trưng cầu ý dânTheo Luật Trưng cầu ý dân được Quốc hội thông qua chiều nay 25/11, Quốc hội xem xét, quyết định trưng cầu ý dân đối với: Toàn văn Hiến pháp hoặc một số nội dung quan trọng của Hiến pháp; vấn đề đặc biệt quan trọng về chủ quyền, lãnh thổ quốc gia, về quốc phòng, an ninh, đối ngoại có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của quốc gia; vấn đề đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước hoặc vấn đề đặc biệt quan trọng khác của đất nước.
Không nói đúng ý dân thì đừng trưng cầu ý dân“Dân nói là A thì cũng phải quyết là A, không thể nói A nhưng lại công bố là B. Đã trưng cầu thì ý dân là quyết định còn nếu không thì đừng trưng cầu”, đó là phát biểu của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng tại buổi thảo luận về Dự thảo Luật trưng cầu ý dân của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 15/10.
Người Việt ở nước ngoài cũng được bỏ phiếu khi trưng cầu ý dân?“Tôi đề nghị bổ sung đối tượng đang du học, lao động ở nước ngoài cũng được lập danh sách ghi tên cử tri để bỏ phiếu khi trưng cầu ý dân” - nữ đại biểu Võ Thị Dung (TPHCM) nêu ý kiến về Luật trưng cầu ý dân.
Nga nói Mỹ từng thừa nhận trưng cầu ý dân ở Crimea là hợp lệNgoại trưởng Nga Sergey Lavrov cho biết một quan chức ngoại giao cấp cao của Mỹ từng bí mật thừa nhận với ông rằng kết quả trưng cầu ý dân để Crimea sáp nhập về Nga là hợp lệ.
Trưng cầu ý dân: Làm không tốt dễ có tình trạng bỏ phiếu hộTrưng cầu ý dân là một phương thức để người dân trực tiếp thể hiện ý chí và quyền lực của mình đối với các vấn đề quan trọng của đất nước. Kết quả cuộc trưng cầu ý dân có giá trị quyết định với vấn đề được đưa ra trưng cầu.
"Hạn chót" làm luật Biểu tình, Trưng cầu ý dânLuật Biểu tình được Thủ tướng đề xuất xây dựng từ 2 năm trước song đến nay vẫn vướng vì phải chờ sửa Hiến pháp. Chủ nhiệm UB Pháp luật của Quốc hội, Phan Trung Lý yêu cầu Chính phủ chuẩn bị luật Biểu tình, Trưng cầu ý dân trong chương trình làm luật năm 2014.
Trưng cầu ý dân phải thể hiện đúng quyền “gật - lắc” của người dânĐã trưng cầu ý dân là người dân có quyền quyết định cao hơn cả Quốc hội, dân đã quyết là thực hiện, không làm lại. Trưng cầu ý dân về việc gì đơn giản là để người dân thể hiện ý chí “đồng ý” hay “không đồng ý”, gật hoặc lắc một cách minh bạch…
Trưng cầu ý dân - kết quả có giá trị như phán quyết sau cùng?Lần đầu được đặt lên bàn nghị sự tại UB Thường vụ Quốc hội chiều 25/2, dự luật Trưng cầu ý dân đã gây tranh luận nóng bỏng về giá trị pháp lý của kết quả trưng cầu, cơ quan có quyền xác nhận, công bố, thực hiện kết quả cuộc trưng cầu ý dân…
Trưng cầu ý dân những vấn đề Quốc hội không dám tự quyếtTrả lời cho câu hỏi có “vùng hạn chế” cho những nội dung đưa ra trưng cầu ý dân, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nêu nguyên tắc, với những vấn đề Quốc hội thấy cần phải thận trọng, không dám tự quyết định mới xin ý kiến nhân dân.
Trưng cầu ý dân để người dân có trách nhiệm hơn với lựa chọn của mình“Trưng cầu ý dân là thể hiện tính dân chủ trực tiếp, đòi hỏi phải biến thành tập quán, thói quen của xã hội chứ không nên lập luận người dân có đại biểu đại diện của mình, trưng cầu ý dân chỉ cần tập trung ở nhóm dân trí cao”, đại biểu Dương Trung Quốc nói.