Tôn vinh tiếng mẹ đẻ trong cộng đồng người Việt ở nước ngoàiTrong thời gian qua, Bộ Ngoại giao đã thực hiện hàng loạt chương trình, sự kiện, hoạt động nhằm gìn giữ, tôn vinh tiếng mẹ đẻ trong cộng đồng người Việt Nam đang sống và làm việc ở nước ngoài.
Nghịch lý tiếng mẹ đẻTại một hội thảo mới đây, dự thảo đề án đổi mới tuyển sinh Đại học Quốc gia TP.HCM đã tách môn tiếng Việt thành môn thi độc lập. Với quan điểm này, tiếng mẹ đẻ ở nước ta được đánh giá đúng tầm quan trọng của nó.
Mẹ Việt xa xứ và hành trình tìm lại tiếng mẹ đẻNhững mẹ Việt xa xứ cần lắm những chia sẻ, tài liệu… nhất là kinh nghiệm dạy con nói tiếng mẹ đẻ trong điều kiện thiếu thốn môi trường, phương tiện dạy tiếng Việt.
Lan tỏa tình yêu tiếng mẹ đẻ trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoàiĐề án Ngày Tôn vinh tiếng Việt trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN) năm 2023 đã có sức lan tỏa sâu sắc tình yêu tiếng mẹ đẻ trong cộng đồng kiều bào xa xứ.
Hàn Quốc "đau đầu" vì giới trẻ sính ngoại, chèn tiếng Anh vào tiếng mẹ đẻDư luận Hàn Quốc bày tỏ lo ngại khi nhiều người trẻ ngày càng chuộng sử dụng "Konglish", ám chỉ việc chèn tiếng Anh bừa bãi vào tiếng mẹ đẻ.
Độc đáo sách học tiếng Anh dễ như học tiếng “mẹ đẻ”Bộ sách độc đáo được viết với mục đích giúp học sinh học tiếng Anh một cách tự nhiên thú vị và dễ dàng như chính tiếng mẹ đẻ.
Khơi dậy tình yêu tiếng mẹ đẻ với trẻ em người Việt tại Hàn QuốcBộ Ngoại giao phát động Ngày tôn vinh tiếng Việt và khai giảng lớp tiếng Việt cho trẻ em gia đình đa văn hóa năm 2024 tại Hàn Quốc nhằm truyền lửa giữ gìn văn hóa, lịch sử, tiếng Việt.
Sau cơn đột quỵ, cụ bà quên tiếng mẹ đẻ chỉ biết tiếng AnhTại Trung Quốc, một cụ bà 94 tuổi bỗng dưng nói tiếng Anh một cách thành thạo nhưng lại quên hẳn tiếng mẹ đẻ sau khi bị đột quỵ.
Liên Hợp Quốc nhấn mạnh tầm quan trọng của giáo dục tiếng mẹ đẻNhân kỷ niệm lần thứ 15 này của Ngày quốc tế tiếng mẹ đẻ, Liên Hợp Quốc tại Việt Nam nhấn mạnh tầm quan trọng của "các vấn đề liên quan đến ngôn ngữ" trong việc đảm bảo giáo dục cho tất cả mọi người.
Học sinh dân tộc thiểu số sẽ được học tiếng mẹ đẻ từ lớp 1 đến lớp 12“Bộ GD&ĐT đã ban hành 8 chương trình dành cho dân tộc thiểu số, trong đó có tiếng Khmer. Theo chương trình mới nhất, từ năm học 2020-2021 trở đi, các em sẽ được học tiếng mẹ đẻ từ lớp 1 đến lớp 12”.
Xót xa cho Tiếng Mẹ đẻMặc dù đang theo học ở nước ngoài, tôi đã đọc tất cả những bài viết trên Diễn đàn Dân trí về chủ đề bảo vệ sự trong sáng của Tiếng Việt, tôi thấy đồng tình với ý kiến của nhiều tác giả và muốn nhấn mạnh thêm đôi điều.