Thuế nước ngọt: Có thực sự mang lại hiệu quả như kỳ vọng?"Nghiên cứu về việc áp dụng thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với nước giải khát ở 158 quốc gia trên thế giới cho thấy, đây không phải là một xu hướng phổ biến trên thế giới và trong khu vực. Trên thực tế trên thế giới, không có một quốc gia nào sử dụng công cụ chính sách thuế, mà cụ thể là thuế tiêu thụ đặc biệt để thực thi mục tiêu sức khỏe cộng đồng".
Tính tăng thuế nước ngọt, Bộ Tài chính bị phản đối gay gắtDự thảo chính sách mới về thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế VAT đối với mặt hàng nước giải khát của Bộ Tài chính đang dấy lên những tranh cãi từ phía một số doanh nghiệp và hiệp hội ngành. Họ cho rằng mức thuế là quá cao và không phải một thực tiễn phổ biến trên thế giới.
VCCI: Chưa rõ tình trạng dân béo phì sao đã đòi tăng thuế nước ngọt?Trước đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) của Bộ Tài chính nhằm vào mặt hàng nước giải khát, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa có phản hồi cho rằng cơ quan thuế chưa làm rõ được tỷ lệ tăng béo phì ở Việt Nam do nước ngọt nên đề xuất áp thuế TTĐB 10% là chưa có cơ sở.
TS Ngô Trí Long: Đánh thuế nước ngọt không tăng mà làm giảm thu ngân sáchVề lý thuyết, việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng nước ngọt sẽ giúp Chính phủ có thêm nguồn thu, nhưng thực tế điều này có thể tác động ngược lại làm giảm nguồn thu - Chuyên gia kinh tế, TS Ngô Trí Long, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu thị trường giá cả (Bộ Tài chính) góp ý.
Nước ngọt có ga tăng giá sẽ…chuyển sang uống bia (?!)Những tranh luận với các ý kiến trái chiều xung quanh Dự thảo sửa đổi, bổ sung Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đang nóng lên từng ngày, đặc biệt là đối với nhóm mặt hàng lần đầu tiên được đưa vào diện đối tượng chịu thuế: nước ngọt có ga không cồn.
Nông dân đang rất lo nước dừa cũng bị đánh thuế tiêu thụ đặc biệtNhiều đại biểu Quốc hội cho rằng cần có mức thuế tiêu thụ đặc biệt phù hợp, tùy thuộc vào hàm lượng đường trong đồ uống để điều chỉnh thói quen tiêu thụ đồ có đường và tăng thu thuế.
Vì sao chỉ áp thuế đối với đồ uống có đường mà không gồm bánh, kẹo?Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đưa ra mức thuế suất 10% trên giá bán ra với nước giải khát có đường. Bộ Y tế khuyến nghị áp thuế suất cao hơn để thay đổi hành vi tiêu dùng.
Các nước đánh thuế với nước ngọt ra sao?Nhiều nước trên thế giới đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường, tuy nhiên, một số quốc gia đã phải bỏ áp dụng sắc thuế này do không hiệu quả.
Tranh luận trên Quốc hội về đánh thuế tiêu thụ đặc biệt rượu bia, thuốc láCó đại biểu Quốc hội ủng hộ đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với mặt hàng như nước giải khát có đường, thuốc lá, rượu bia, song cũng có ý kiến đề nghị cần có lộ trình phù hợp, tránh tăng sốc, gây hệ lụy.
WB khuyến nghị tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu bia lên 155%WB cho rằng Việt Nam cần tăng thuế ở mức tham vọng hơn và đề xuất phương án tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu bia lên 155%. Bộ Tài chính lại cho rằng áp mức như vậy chưa phù hợp.
Uống một lon nước ngọt, bạn nạp vào người 35gr đường tự doMột lon nước ngọt thường chứa khoảng 35gr đường, tương đương 140 calo. Trong khi theo khuyến cáo, trẻ 2-18 tuổi nên hạn chế lượng đường tiêu thụ ở mức dưới 25gr mỗi ngày và dưới 50gr với người lớn.
Chủ tịch ABBank mong cổ đông kiên nhẫn, muốn hái quả ngọt cần thời gianKhi được hỏi về câu chuyện không chia cổ tức, Chủ tịch ABBank Đào Mạnh Kháng cho biết mong cổ đông kiên nhẫn, xác định đi dài hạn thì cần chờ, muốn hái quả ngọt thì cần thời gian.