Sắp ban hành nghị quyết ngăn ngừa tình trạng tham nhũng, lợi ích nhómBộ Tư pháp đang tham mưu Chính phủ ban hành Nghị quyết về một số giải pháp nhằm ngăn ngừa tình trạng tham nhũng, lợi ích nhóm, lợi ích cục bộ. Nội dung này chuẩn bị được thông qua.
Ngăn tình trạng tham nhũng, lợi ích nhóm trong xây dựng pháp luật"Không để bị chi phối, tác động bởi các hành vi không lành mạnh nhằm cài cắm lợi ích nhóm, lợi ích cục bộ, làm sai lệch chủ trương chính sách, nội dung văn bản quy phạm pháp luật".
TPHCM ra chỉ thị mới nhằm ngăn ngừa tham nhũng, lợi ích nhómTheo chỉ thị mới của UBND TPHCM, cán bộ, công chức làm công tác xây dựng, thi hành pháp luật cần cảnh giác, không bị chi phối, tác động bởi các hành vi không lành mạnh nhằm cài cắm lợi ích nhóm.
Thủ tướng: Phải chống được tham nhũng, lợi ích nhóm trong làm chính sách!Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đánh giá, chống tham nhũng nói chung đã quan trọng, chống tham nhũng, “cài cắm lợi ích”, “giữ quyền anh, quyền tôi” trong làm chính sách càng quan trọng hơn.
Không để xảy ra tham nhũng, lợi ích nhóm trong xây dựng chính sáchThủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh như vậy tại Hội nghị trực tuyến triển khai công tác tư pháp năm 2021, định hướng nhiệm kỳ 2021-2025 của Bộ Tư pháp, sáng 23/12.
Tham nhũng, lợi ích nhóm: Lo xảy ra vụ việc như tại Điện Quang, AVGThanh tra Chính phủ thừa nhận, việc xử lý tình trạng lợi ích nhóm là một nhiệm vụ khó khăn hiện nay vì các đối tượng đều là những người có chức vụ, quyền hạn, có mối quan hệ thân quen, bền chặt, khăng khít, có điều kiện để cản trở việc phát hiện, xử lý của các cơ quan chức năng.
Bộ trưởng Y tế báo cáo về "lợi ích nhóm" trong mua sắm thiết bịBáo cáo gửi đến Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết, cơ quan này đã đề nghị các tỉnh, thành xử lý nghiêm hành vi tham nhũng, "lợi ích nhóm" trong mua sắm thiết bị phòng, chống dịch.
Lương thoả đáng cho cán bộ cấp cao để chống lợi ích nhómTrả lời kiến nghị của cử tri đề nghị Chính phủ tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm tham nhũng, lợi ích nhóm, Thanh tra Chính phủ nhận định đây là một nhiệm vụ khó khăn hiện nay vì các đối tượng đều là những người có điều kiện để cản trở việc phát hiện, xử lý.
"Nhóm lợi ích là ai, ở đâu?"Tham nhũng, lợi ích nhóm... là những vấn đề cử tri trăn trở, gửi nhiều câu hỏi tới Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và đoàn đại biểu QH Tp HCM. Cử tri đề nghị làm rõ khái niệm lợi ích nhóm để "tìm ra những ký sinh trùng hủy hoại xã hội"...
Cho từ chức, miễn nhiệm cán bộ yếu kémLoại bỏ tiêu cực trong cơ chế xin - cho, duyệt - cấp; ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, lợi ích nhóm, ”sân trước”, “sân sau”; kiên quyết sàng lọc, cho từ chức, miễn nhiệm cán bộ công chức yếu kém, tín nhiệm thấp… là những giải pháp Chính phủ dự kiến áp dụng khi thực hiện Nghị quyết TƯ 4 về tăng cường chỉnh đốn Đảng.
Thủ tướng phê bình cán bộ chính quyền gây tai tiếng cho bộ máy“Nửa đầu năm, dù cơ chế, giải pháp đưa ra đồng bộ nhưng việc triển khai còn thiếu lửa, chưa đủ quyết liệt trong một bộ phận cán bộ, công chức, địa phương khi chùng chình, chưa kiên quyết thực hiện. Một bộ phận cán bộ chính quyền còn hành động gây tai tiếng cho bộ máy do tham nhũng, lợi ích nhóm” – Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói.
Nhân dân đặc biệt quan tâm đến chuẩn bị nhân sự của Đại hội Đảng“Cử tri và nhân dân đặc biệt quan tâm đến việc chuẩn bị nhân sự của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, mong muốn những người được bầu giữ các chức vụ chủ chốt trong Đảng, chính quyền có đủ đức, đủ tài để xây dựng Đảng, Nhà nước ngày càng trong sạch, vững mạnh, đồng thời cần kiên quyết loại trừ những trường hợp thoái hóa, biến chất, có biểu hiện tham nhũng, lợi ích nhóm tham gia vào bộ máy lãnh đạo các cấp”.