Cử tri Đà Nẵng phản đối cái gọi là “quận Tây Sa”, “quận Nam Sa”Cử tri Đà Nẵng kiên quyết phản đối việc Trung Quốc thông báo thành lập cái gọi là “quận Tây Sa” và “quận Nam Sa”.
Thành phố hoa miền Tây Sa Đéc “khát” khách sạn 3-4 saoMỗi năm, lượng khách đến TP Sa Đéc (tỉnh Đồng Tháp) trên 700.000 khách, trong đó có khoảng 40.000 khách quốc tế. Vào dịp lễ, tết và những sự kiện lễ hội lớn, thành phố ngàn hoa này luôn rơi vào tình trạng “cháy” phòng nghỉ, đặc biệt là các loại phòng thuộc khách sạn 3 - 4 sao.
Hà Nội: Giang hồ khét tiếng Sơn Tây sa lưới 141Kiểm tra chiếc ô tô do Sở điều khiển, cảnh sát không phát hiện dấu hiệu phạm pháp hình sự. Song, xác minh nóng, tổ công tác xác định Sở là một tay anh chị khét tiếng trên địa bàn và liên quan đến vụ án tàng trữ vũ khí quân dụng số lượng lớn.
Nhóm đồng tính chuyên gây mê cướp tài sản tại miền Tây sa lướiBằng thủ đoạn hẹn bạn đồng tính đến nhà trọ “tâm sự”, sau đó bọn chúng chuốc thuốc mê, cướp tài sản của nạn nhân rồi trốn mất.
Nhóm “Kung fu” đạp gãy lan can sắt hồ Tây sa lướiCảnh sát vừa bắt giữ được các đối tượng trộm cắp lan can sắt ven hồ Tây (Hà Nội). Thủ đoạn của chúng rất đơn giản: dùng chân đạp gãy.
Chủ tịch huyện Hoàng Sa phản đối Trung Quốc thành lập "thành phố Tam Sa"Tối 19/4, Chủ tịch UBND huyện Hoàng Sa, TP Đà Nẵng phát thông cáo phản đối việc Trung Quốc thành lập khu Tây Sa và khu Nam Sa thuộc cái gọi là thành phố Tam Sa.
Trung Quốc xây dựng trái phép trạm giám sát khí quyển trên Hoàng Sa(Dân trí) – Mạng Xinhua ngày hôm qua đưa tin Trung Quốc đã chính thức khởi công xây dựng cái gọi là “Trạm giám sát tổng hợp khí quyển quốc gia Tây Sa” trên quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Việt Nam gửi Công hàm phản đối Trung Quốc lên Liên hợp quốcViệt Nam kiên quyết bác bỏ lập luận của phía Trung Quốc và một lần nữa khẳng định rằng “quần đảo Tây Sa” Trung Quốc đề cập đến chính là quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam mà Trung Quốc đã chiếm đóng trái phép bằng vũ lực năm 1974.
Phản đối Trung Quốc lập phòng khí tượng ở Hoàng SaMạng "Tin tức Trung Quốc" (có địa chỉ www.ecns.cn) ngày 10/10 đưa tin phòng khí tượng của cái gọi là "thành phố Tam Sa" ngày 8/10 đã chính thức được thành lập tại đảo Vĩnh Hưng thuộc quần đảo Tây Sa, tức đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Kỳ 2: “Chủ quyền lịch sử” không phải để chứng minh chủ quyềnTrung Quốc đã và đang tìm mọi cách viện dẫn nhiều sách, tài liệu địa lý, lịch sử để chứng minh và bảo vệ cho quan điểm pháp lý về quá trình xác lập và thực thi cái gọi là “chủ quyền lịch sử” của Trung Quốc đối với “Tây Sa” và “Nam Sa” (tức Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam-PV).
Phản đối Trung Quốc "bầu đại biểu HĐND ở Tam Sa"Trang web của Đài Phát thanh Quốc gia Trung Quốc (CNR) ngày 21/7 cho biết hơn 1.100 cử tri thuộc 15 khu vực bầu cử ở Tây Sa (Hoàng Sa của Việt Nam), Nam Sa (Trường Sa của Việt Nam) và Trung Sa đã đi bỏ phiếu bầu Hội đồng Nhân dân thành phố Tam Sa khóa 1.
Phản đối các hành động của Trung Quốc ở “thành phố Tam Sa”Tin tức từ báo chí Trung Quốc (TQ) ngày 21.7 tuyên truyền: Hơn 1.100 cử tri thuộc 15 khu vực bầu cử ở cái gọi là Tây Sa (quần đảo Hoàng Sa của VN), Nam Sa (quần đảo Trường Sa của VN) và Trung Sa đã đi bỏ phiếu bầu HĐND “thành phố Tam Sa” khóa 1.