Chính phủ đặt mục tiêu đẩy lùi sự xuống cấp đạo đức xã hộiChính phủ thống nhất Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 33 năm 2014 của Trung ương Đảng về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam với mục tiêu đến 2020 ngăn chặn sự xuống cấp đạo đức và 2030 đẩy lùi sự xuống cấp đạo đức xã hội.
Ngăn chặn sự xuống cấp đạo đức là rộng lớn, cấp bách… nhưng khó?Trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn sáng nay (14/6), Bộ trưởng Bộ VHTT&DL tiếp tục nhận được nhiều chất vấn gai góc liên quan đến cấp phép ca khúc, giải pháp hạn chế xuống cấp đạo đức – văn hoá ứng xử…
Xâm hại trẻ em thể hiện sự xuống cấp đạo đức xã hội(Dân trí) – “Số vụ trẻ em bị bạo lực, xâm hại tăng đều qua các năm, từ 2005 đến nay. Bạo lực học đường diễn biến phức tạp, nguy hiểm” – Nhận định trên được đưa ra tại hội thảo “Thúc đẩy hợp tác phòng chống xâm hạn trẻ em ở Việt Nam" khai mạc sáng 15/12.
Tài xế taxi bỏ chạy sau khi gây tai nạn: Báo động về sự xuống cấp đạo đứcNgười lái xe taxi cần phải có đạo đức tốt, tôn trọng người tham gia giao thông và có trách nhiệm thực sự với công việc và hoạt động của mình, biết bình tĩnh giải quyết các xung đột hợp tình, hợp lý. Tài xế taxi gây tai nạn rồi bỏ chạy đang là một thực trạng báo động về đạo đức.
Vì sao trẻ bị xâm hại tình dục?Bên cạnh nguyên nhân do sự xuống cấp đạo đức của nhiều nhóm người trong xã hội thì cũng có nguyên nhân xuất phát từ việc các em chưa biết cách bảo vệ chính bản thân mình và không được gia đình, nhà trường giáo dục đúng cách.
“Rùng mình” thực trạng thanh thiếu niên sử dụng ma túy tập thể số lượng đôngCông an Ninh Bình liên tiếp mở các đợt cao điểm chấn áp tình trạng thanh thiếu niên sử dụng ma túy tập thể với số lượng đông. Thực trạng này sẽ còn diễn biến phức tạp, báo động về sự xuống cấp đạo đức, lối sống của một bộ phận giới trẻ khiến toàn xã hội phải… “đau đầu”.
Gian lận thi cử: Lo âu về phẩm giá của thế hệ tương lai, về tiền đồ dân tộc!Sự xuống cấp đạo đức trong môi trường học đường, điển hình nhất là gian lận trong thi cử và bạo lực xảy ra trong lứa tuổi học trò, trong những năm gần đây, đã làm dấy lên những âu lo chính đáng không chỉ về chất lượng đào tạo, về đạo đức xã hội, mà còn là những âu lo về phẩm giá của thế hệ tương lai, về tiền đồ dân tộc.
Hoàn cảnh xã hội và bạo lực học đường?Do chưa được đọc những nghiên cứu nêu lên liên hệ nhân -quả giữa hai khái niệm này nên tôi không thể khẳng định: bạo lực học đường ngày càng “trầm trọng” theo báo chí, nhưng thế nào là “trầm trọng” ? Có đúng là do sự “xuống cấp” đạo đức xã hội hay không.
Giáo dục Việt Nam 2006: Quyết liệt đổi mớiNăm 2006 khép lại với nhiều sự kiện lớn của ngành giáo dục. Đây là năm giáo dục Việt Nam thể hiện mạnh mẽ quyết tâm hội nhập khi là một trong những ngành dịch vụ chủ động thực hiện mở cửa rất sớm theo cam kết WTO; là năm giáo dục Việt Nam dũng cảm phá bung ra những ung nhọt về tiêu cực tồn tại trong ngành, về sự xuống cấp đạo đức nhà giáo…
Nghĩa trang 21/10 và lớp học vĩnh hằng của 31 cô tròNghĩa trang 21/10 và khu tưởng niệm liệt sỹ, cô giáo Bùi Thị Thanh Xuân và 30 học sinh, được xem là biểu tượng về ý chí, tinh thần dạy và học của bao thế hệ thầy cô, học trò tỉnh Thái Bình.
"Tôn vinh, bảo vệ, tạo môi trường thuận lợi để nhà giáo làm việc"Chủ tịch Quốc hội mong muốn mỗi thầy giáo, cô giáo luôn là tấm gương sáng về đạo đức, ứng xử văn hóa; nỗ lực khắc phục mọi khó khăn, tâm huyết, trách nhiệm, yêu nghề, thương trò.
Công viên bỏ hoang nhiều năm, Chủ tịch Hà Nội "lệnh" phải xong trước TếtCông viên hồ Phùng Khoang "đắp chiếu" gần 10 năm nay gây lãng phí, Chủ tịch Hà Nội yêu cầu các sở ngành phối hợp với chủ đầu tư phải đưa vào hoạt động trước Tết Nguyên đán 2025 để người dân thụ hưởng.