Chi tiết sáp nhập xã, phường của Hà Nội, TPHCMHà Nội sắp xếp 109 đơn vị cấp xã để hình thành 56 đơn vị cấp xã mới, trong khi TPHCM sắp xếp 80 phường để hình thành 41 phường mới.
Bộ Nội vụ phản hồi cử tri Bình Dương về đề xuất không sáp nhập xãBộ Nội vụ trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Bình Dương gửi đến sau kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV về đề xuất không sáp nhập xã thuộc TP Tân Uyên và TP Thuận An.
Gần 800 cán bộ, công chức dôi dư khi sáp nhập xã tại Nghệ An sẽ nghỉ hưu?Sau khi thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, tại Nghệ An dự kiến dôi dư gần 800 cán bộ, công chức. Để giải quyết tình trạng trên, tỉnh Nghệ An đã đưa ra nhiều phương án, phù hợp từng cán bộ.
Hải Phòng sẽ dôi dư 1.000 cán bộ sau sáp nhập xã, phườngSau khi TP Hải Phòng thực hiện đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023-2025, thành phố sẽ giảm 50 đơn vị hành chính cấp xã, phường và sẽ dôi dư khoảng 1.000 cán bộ cấp này.
Phú Quốc sáp nhập xã có 18 hòn đảo vào thị trấn An ThớiSáng 20/12, ông Nguyễn Đức Kỉnh, Phó Bí thư thường trực Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Phú Quốc (Kiên Giang) cho biết đang làm các thủ tục theo quy trình để trình HĐND tỉnh Kiên Giang và các cấp có thẩm quyền phê duyệt chủ trương sáp nhập xã Hòn Thơm vào thị trấn An Thới.
Sáp nhập xã, hàng trăm cán bộ, công chức lo "mất ghế"!Thanh Hóa là tỉnh có số lượng đơn vị hành chính cấp xã thuộc diện sáp nhập lớn trong cả nước (chiếm hơn 10%). Việc sắp xếp giảm 76 đơn vị hành chính cấp xã dẫn đến hàng trăm cán bộ, viên chức đứng trước nguy cơ “mất chỗ” và chưa biết đi đâu về đâu.
Sáp nhập xã, phường: Kiểm soát không tốt sẽ sinh tiêu cựcViệc cùng lúc phải bố trí, sắp xếp hàng trăm cán bộ nhưng không có tiêu chí, tiêu chuẩn cụ thể đang khiến nhiều cán bộ, công chức không khỏi băn khoăn. Cách làm này, nếu không kiểm soát được quyền lực dễ dẫn đến tiêu cực, phe cánh, người nhà, người thân khi xem xét bổ nhiệm.
"Bức tranh" trụ sở làm việc sau sáp nhập xã, huyện trên cả nướcCòn nhiều trụ sở bỏ không, chưa được đưa vào sử dụng; địa phương không có kinh phí để bảo dưỡng, sửa chữa, bảo vệ dẫn đến tình trạng trụ sở xuống cấp, hư hỏng...
Chính thức dừng sáp nhập quê hương bà Chúa thơ NômBan Thường vụ Tỉnh ủy Nghệ An thống nhất đề xuất không thực hiện sáp nhập xã Quỳnh Đôi và xã Quỳnh Hậu (huyện Quỳnh Lưu) giai đoạn 2023-2025.
Bí thư Vĩnh Phúc: Tên gọi sau sáp nhập phải "thống nhất cao trong nhân dân"Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Dương Văn An yêu cầu nghiên cứu tên gọi sau sáp nhập xã, phường, thị trấn, bảo đảm phù hợp với lịch sử, phong tục, tập quán, sự hài hòa và thống nhất cao trong nhân dân.
Bài 2: Thừa cấp phó, dôi dư cán bộThừa cấp phó, người nhiều việc ít, ngân sách vẫn phải chi trả lương cho cán bộ, công chức như khi chưa sáp nhập... là điều đang xảy ra tại các địa phương thực hiện đề án sáp nhập xã tại Nghệ An.
Gặp khó xử lí cán bộ dôi dư sau sáp nhập, Hà Tĩnh "cầu cứu" Chính phủNếu thực hiện sáp nhập xã theo Nghị định số 34/2019/NĐ-CP, số cán bộ, công chức dôi dư sau sắp xếp của tỉnh Hà Tĩnh lên đến 683 người. Việc xử lí công việc, chế độ chính sách cho số cán bộ dôi dư này hợp cả lí và tình không hề đơn giản, buộc Hà Tĩnh phải kiến nghị Chính phủ sớm ban hành cơ chế giải quyết.