Niềm vui của người thương binh trong ngày khởi công xây nhà mới"Tôi rất vui mừng, xúc động khi được báo Dân trí và Đảng ủy Bộ LĐ-TB&XH quan tâm hỗ trợ xây nhà. Thời gian tới, gia đình tôi không còn phải sống cảnh chật chội, khó khăn nữa", ông Cầm Bá Sực chia sẻ.
Người thương binh làng tôiNgười thương binh ấy tên là Đạo, gầy gò và bị mù một bên mắt. Lũ trẻ con xóm tôi thuở ấy cứ nhìn thấy chú là lại gào toáng lên: “Lão chột! Lão chột chúng mày ơi!”, rồi ù té chạy.
02:32Gặp người thương binh làm giàu nhờ nuôi rắn hổ mangTrở về sau cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc với chấn thương nặng ở đùi và hông, thương binh Hà Văn Giảng tự dặn lòng "tàn nhưng không phế", phải vươn lên làm kinh tế để thoát nghèo, nuôi các con học hành đến nơi đến chốn. Người thương binh hạng 3/4 nay đã thành tỷ phú nông dân với mô hình nuôi gần 1000 con rắn hổ mang.
Gặp người thương binh làm giàu nhờ nuôi rắn hổ mangTrở về sau cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc với chấn thương nặng ở đùi và hông, thương binh Hà Văn Giảng tự dặn lòng "tàn nhưng không phế", phải vươn lên làm kinh tế để thoát nghèo, nuôi các con học hành đến nơi đến chốn. Người thương binh hạng 3/4 nay đã trở thành tỷ phú nông dân với mô hình nuôi gần 1000 con rắn hổ mang.
Người thương binh mỗi ngày vớt hàng trăm kg rác "giải cứu" dòng kênhTừng vào sinh ra tử trong chiến trường biên giới Tây Nam, người thương binh hạng 4/4 Nguyễn Ngọc Đức giờ đây cần mẫn đi dọc bờ kênh Chiến Lược dọn hàng chục tấn rác mỗi tháng để khơi thông dòng chảy.
Tiếp người thương binh "lỡ" chế độ, Bộ trưởng chốt khôi phục 47 năm đãi ngộSáng 21/2, Bộ trưởng LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung tiếp công dân tại trụ sở Bộ. Tiếp người thương binh chưa được hưởng chế độ từ năm 1975, Bộ trưởng mừng vì đầu năm giúp được một người có công…
Người thương binh nặng lòng với cộng đồng khuyết tậtVết thương trên cơ thể khiến người cựu binh Thái Khắc Hoàng (Nghệ An) đồng cảm sâu sắc với những phận đời không may mắn. Ông vẫn đau đáu làm sao để nâng cao đời sống mọi mặt cho người khuyết tật.
Người thương binh mang chân giả leo núi trồng rừngSau 10 năm chiến đấu tại Campuchia, chàng thanh niên trẻ trở về quê hương, mang thương tật 81%, cụt một chân và 24 mảnh đạn nằm trong người. Hàng ngày người thương binh ấy vẫn lê từng bước chân khập khễnh để quản lý hơn 30 công nhân và 30ha rừng.
Người thương binh vượt lên số phận trên chiếc xe lănTrở về từ chiến trường khốc liệt, thương binh ¼ Nguyễn Toàn Thắng (ngụ thị trấn Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi) không còn đôi chân. Không chịu khuất phục, người thương binh ấy đã được Chủ tịch nước tặng bằng khen “tàn mà không phế”.
Người thương binh từng được Tổng thống Pháp hỏi kinh nghiệm nuôi tômThương binh mất tới 81% sức khỏe nhưng từ chối người chăm sóc. Tự học tập, rèn luyện trở thành phó giám đốc doanh nghiệp nhà nước, nhưng rồi lại xin từ chức để tập hợp thương binh làm kinh tế tập thể.
Hành trình “học lỏm ở chợ Đồng Xuân” của người thương binh ý chí thépTrở về từ chiến trường với 1 bên chân giả cùng 61% sức khỏe bị mất vĩnh viễn, bằng ý chí, nghị lực kiên cường và tinh thầm ham mê học hỏi, người thương binh ấy đã thành công trên con đường làm kinh tế.
Trang trại bạc tỷ của người thương binh mang hàng chục vết thương chiến tranhTrở về từ chiến trường, mang trên mình hàng chục vết bom đạn, người thương binh 1/4 mất sức đến 95%, hằng ngày di chuyển nhờ đôi nạng gỗ và chiếc xe lăn, đã quyết tâm đứng dậy, vượt mọi khó khăn, thành lập một trang trại chăn nuôi kiểu mẫu trên vùng “sa mạc” cát.