Tìm thấy nhiều hiện vật mang dấu tích người tiền sử tại thung lũng cổKhai quật một khu vực có diện tích khoảng 26m2 tại thung lũng cổ ở Đắk Nông, các nhà khoa học đã tìm thấy nhiều hiện vật bằng đá, mang dấu tích người tiền sử.
01:47Khám phá hang Đồng Trương, nơi lưu giữ dấu tích người tiền sửHang Đồng Trương (Anh Sơn, Nghệ An) được đánh giá là một trong những di chỉ khảo cổ đa văn hóa và là một di tích hiếm có ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á.
Tại sao dấu tay người tiền sử để lại thường thiếu ngón, thiếu đốt?Một nhóm nhà khoa học đến từ Canada nhận định rằng những dấu tích tìm thấy trong các hang động trên khắp thế giới cho thấy bàn tay của người tiền sử thường bị thiếu ngón, thiếu đốt.
Kỳ tích của người tiền sử(Dân trí)- Thật khó tin khi nhiều công trình kỳ vĩ trên thế giới lại thuộc về nền văn minh cổ đại. Dù không có sự can thiệp của khoa học kỹ thuật hiện đại, người tiền sử đã làm nên những kỳ tích và đến bây giờ, đó vẫn là ẩn số đối với nhân loại.
Phát hiện 4 di tích người tiền sử ở Bắc KạnTrong đợt điều tra khảo cổ học vừa qua tại Vườn Quốc gia Ba Bể, Đoàn khảo sát đã phát hiện nhiều địa điểm có dấu tích văn hóa của người tiền sử trong hang động thuộc những dãy núi đá vôi quanh hồ.
Vì sao người tiền sử biến mất, người hiện đại phát triển tới ngày hôm nay?Con người ngày nay thống trị thế giới, trong khi họ hàng gần nhất của chúng ta là người Neanderthal lại tuyệt chủng. Câu trả lời đáng ngạc nhiên, hoàn toàn không phải do trí thông minh.
Người tiền sử đã vẽ tranh khi đang “phê”?Những hình vẽ kỳ lạ mà người tiền sử để lại trên các thành vách hang động từ 40.000 năm trước khiến các nhà khoa học đặt ra một giả thiết: dường như người tiền sử đã rơi vào trạng thái ảo giác, “phê phê” khi đang thực hiện những bức vẽ đó.
Phát hiện di tích người tiền sử cách ngày nay khoảng 10.000 nămCác chuyên gia, nhà khảo cổ mới đây đã phát hiện tại hang Dơi xã Gia Tường, huyện Nho Quan (Ninh Bình) có di tích người tiền sử. Di tích này có niên đại trên dưới 10.000 năm cách ngày nay.
Dấu tích người tiền sử trong hang động núi lửa dài nhất Đông Nam ÁNgoài hệ thống hang động tại Đắk Nông, nhiều nhà khoa học cho rằng chưa có nơi nào ở trên thế giới phát hiện ra di cốt người tiền sử sinh sống bên trong hang động núi lửa.
Mẫu hóa thạch người tiền sử thách thức thuyết tiến hóa hiện nayMột mẫu hóa thạch có niên đại 7,2 triệu năm tuổi thuộc về người tiền sử đang khiến các nhà khoa học phải cân nhắc khả năng sự phân tách nòi giống con người diễn ra ở khu vực Đông Địa Trung Hải chứ không phải như giả định hiện nay là ở châu Phi
Người tiền sử từng sinh sống trên con đường Tơ LụaCác nhà khảo cổ học Trung Quốc đã tìm thấy những phế tích còn sót lại trên con đường Tơ Lụa cho thấy người tiền sử từng sinh sống trên cung đường này từ hàng nghìn năm trước khi con đường được hình thành.
Khám phá hang động 7 tầng - nơi người tiền sử ở Lạng Sơn từng cư trúHang Bản Bó (Lạng Sơn) nằm sâu trong núi gồm 7 tầng với diện tích lớn nhỏ khác nhau, được hình thành do quá trình kiến tạo địa chất của trái đất.