Đề nghị Viện Nghiên cứu lập pháp cho ý kiến sửa đổi Nội quy Kỳ họp Quốc hộiChiều 29/7, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đã làm việc với Viện Nghiên cứu lập pháp.
4 chức danh đứng đầu các cơ quan nhà nước có 3 phút tuyên thệ nhậm chứcBấm nút thông qua Nghị quyết về Nội quy kỳ họp (sửa đổi) sáng nay, 24/11, Quốc hội thống nhất quy định, ngay sau khi được bầu, Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án TAND tối cao phải tuyên thệ nhậm chức.
Đại biểu Quốc hội có quyền ứng cử Thủ tướng, Chủ tịch nướcTheo dự thảo sửa đổi, bổ sung Nội quy kỳ họp Quốc hội, Đại biểu (ĐB) Quốc hội (QH) có quyền giới thiệu thêm hoặc tự ứng cử vào các chức danh Chủ tịch QH, Phó Chủ tịch QH, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước…
Thề trước toàn dân, thề với chính mìnhChủ tịch Quốc hội, Chủ tịch nước, Thủ tướng, Chánh án TAND tối cao sẽ tuyên thệ thay cho phát biểu nhậm chức, đó là quy định trong Dự thảo Nội quy kỳ họp Quốc hội (sửa đổi) được UB Thường vụ Quốc hội đưa ra tại cuộc họp chiều 18.8.
Nội quy họp Quốc hội buộc Thủ tướng, Chủ tịch nước tuyên thệ nhậm chứcChiều 18/8, UB Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Dự thảo Nội quy kỳ họp Quốc hội (sửa đổi). Một điểm mới đáng chú ý của dự thảo là quy định thủ tục tuyên thệ của Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch nước, Thủ tướng, Chánh án TAND tối cao thay cho việc phát biểu nhậm chức.
Từ nhiệm kỳ tới, Chủ tịch nước, Thủ tướng buộc phải tuyên thệ nhậm chứcNghị quyết ban hành Nội quy kỳ họp Quốc hội được Chủ tịch nước ký lệnh công bố, được Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức công bố sáng nay (18/12) nhận nhiều chú ý về quy định 4 chức danh đại diện cho các cơ quan quyền lực nhà nước buộc phải thực hiện việc tuyên thệ nhậm chức trước Quốc hội…
Tính cách “buộc” đại biểu Quốc hội dự họp đầy đủChiều 24/9, UB Thường vụ Quốc hội cho ý kiến vào dự thảo Nội quy kỳ họp Quốc hội (sửa đổi). Vấn đề kỷ luật của kỳ họp, trách nhiệm dự họp của đại biểu được đặt ra thẳng thắn trước thực tế phản ứng không bằng lòng của cử tri về việc đại biểu viện dẫn bận việc riêng để vắng mặt.
Lời thề trước quốc dân nặng như núiNgày 24.11 là ngày đáng ghi nhớ trong lịch sử Quốc hội Việt Nam - đã bấm nút thông qua Nghị quyết về Nội quy kỳ họp, trong đó thống nhất quy định, ngay sau khi được bầu, Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án TAND tối cao phải tuyên thệ nhậm chức.
Tự ứng cử vào chức vụ lãnh đạo nhà nước, tại sao không?Đại biểu Quốc hội có quyền giới thiệu thêm hoặc tự ứng cử vào các chức danh Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước… Đó là nội dung mới nhất của Dự thảo sửa đổi, bổ sung Nội quy kỳ họp Quốc hội đang được đưa ra bàn thảo.
Đã đến lúc hợp thức hóa việc lobby ở nghị trường?Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội (QH)Nguyễn Đình Quyền đề nghị như vậy khi tham gia thảo luận về Dự thảo Nội quy kỳ họp trong phiên họp sáng 14/11. Theo ông Quyền, dù chưa có quy định về lobby nhưng việc vận động hành lang vẫn diễn ra vì đó là một tất yếu trong hoạt động chính trị.
Đề xuất “siết” phát ngôn của đại biểu Quốc hộiChiều 27/10, thảo luận tại tổ về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội ban hành Nội quy kỳ họp Quốc hội, đại biểu Trần Quốc Tuấn (Trà Vinh) đề xuất phải bổ sung quy định về kỷ luật phát ngôn của đại biểu, còn đại biểu Vũ Chí Thực (Quảng Ninh) nói: “Trang phục đại biểu Quốc hội đã vượt qua cả tầm thời trang công sở, nhiều lúc cảm giác như đi dạ hội nhiều hơn là đi họp”.
Đề xuất tạm hoãn xuất cảnh với người kinh doanh nợ thuế trên 50 triệu đồngNợ thuế trên 50 triệu trong vòng 120 ngày, cá nhân và hộ kinh doanh có thể bị tạm hoãn xuất cảnh, theo đề xuất của Bộ Tài chính. Trước khi cưỡng chế tạm hoãn xuất cảnh, cơ quan thuế sẽ gửi thông báo.