Thông qua Luật Tiếp cận thông tin - một trong 10 sự kiện nổi bật của ngành Tư phápBộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long vừa ký ban hành quyết định phê duyệt và công bố 10 sự kiện nổi bật năm 2016 của ngành tư pháp, trong đó có việc Quốc hội thông qua Luật Tiếp cận thông tin và Luật Đấu giá tài sản.
Luật Tiếp cận thông tin: Cột mốc quan trọng trong quá trình dân chủDự thảo Luật Tiếp cận thông tin dự kiến trình Quốc hội lần đầu vào cuối năm 2009 và thông qua vào đầu năm 2010 sẽ trở thành cột mốc quan trọng trong quá trình dân chủ, thể hiện tinh thần “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
Quyền tiếp cận thông tin được mặc định, sao người dân vẫn phải đi… “xin”?Luật Tiếp cận thông tin đã ban hành được 3 năm nhưng trên cổng thông tin điện tử các cơ quan, bộ, ngành vẫn chưa tìm thấy thông tin về đầu mối cung cấp thông tin, danh mục thông tin bắt buộc phải công khai. Thực tế, người dân vẫn phải tiếp cận công chức chuyên môn để “xin” thông tin.
Chính kiểu “bí mật” về sức khỏe lãnh đạo khiến tình hình phức tạpNgày 12/8, UB Thường vụ Quốc hội cho ý kiến lần đầu về luật Tiếp cận thông tin – một luật được “thúc” nhiều lần qua 2 khóa Quốc hội. Nhiều bức xúc thực tế, từ chuyện “bí mật” thông tin sức khỏe lãnh đạo tới công khai học phí trường công, trường tư… được đưa ra phân tích.
Người mất năng lực hành vi dân sự cũng có quyền tiếp cận thông tinLuật Tiếp cận thông tin có hiệu lực từ ngày 1/7/2018 bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của nhóm đối tượng là người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi và người dưới 18 tuổi thực hiện quyền tiếp cận thông tin thông qua người đại diện theo pháp luật.
Nghiêm cấm cung cấp thông tin sai lệch, sử dụng thông tin gây kỳ thị về giớiLuật tiếp cận thông tin vừa được Quốc hội thông qua nghiêm cấm hành vi cố ý cung cấp thông tin sai lệch, không đầy đủ, trì hoãn việc cung cấp thông tin; cung cấp hoặc sử dụng thông tin nhằm xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín, gây kỳ thị về giới, gây thiệt hại về tài sản của cá nhân, cơ quan, tổ chức…
Chủ tịch Quốc hội: Thông tin không muốn cung cấp cứ “cộp”… dấu mật là xongNhận xét dự thảo luật Tiếp cận thông tin trình UB Thường vụ Quốc hội sáng nay, 14/1, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng thẳng thắn cho rằng luật như vậy vẫn không minh bạch khi không quy định rõ thông tin nào buộc phải công khai, cung cấp vì thông tin nào không muốn cung cấp thì “cứ cộp dấu mật vào là xong”.
Cán bộ địa chính không cho dân xem bản đồ quy hoạch là đang làm sai luật!Khi người dân bày tỏ mong muốn được xem bản đồ quy hoạch của khu vực đang sinh sống cùng sơ đồ thửa đất thì không được cán bộ địa chính phường cho xem, cán bộ này cho biết "người dân không có quyền được xem những loại tài liệu này"- theo luật sư Quách Thành Lực, vị cán bộ này đang vi phạm Luật tiếp cận thông tin của người dân và đã không tuân thủ đúng pháp luật.
Chính phủ trình dự thảo nghị quyết về cơ chế đặc biệt với kinh tế tư nhânTờ trình Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân được Chính phủ trình Quốc hội ngay trong Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Doanh nghiệp tư hưởng loạt cơ chế đặc thù: "Thời khắc phá băng lịch sử"Nghị quyết về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân là bước ngoặt thể chế mang tính lịch sử, không phải vì lời lẽ mỹ miều, mà vì chạm đúng những điểm nghẽn doanh nghiệp mắc kẹt lâu nay.
Việt Nam, Mỹ đàm phán cấp bộ trưởng về thuế đối ứngBộ trưởng Bộ Công Thương, Trưởng đoàn đàm phán Chính phủ Nguyễn Hồng Diên vừa có phiên đàm phán trực tiếp cấp bộ trưởng với Trưởng Đại diện thương mại Mỹ (USTR) Jamieson Greer tại Hàn Quốc.
Tổng Bí thư Tô Lâm "kể tội" đấu thầuĐiểm danh "tội" của đấu thầu, Tổng Bí thư cho rằng đó là tội làm chậm tiến độ phát triển, tội làm công trình kém chất lượng, tội hư hỏng làm mất cán bộ… Theo ông, đây là những tội nặng, phải sửa ngay.