Không đưa việc lấy phiếu tín nhiệm vào luật Tổ chức Quốc hộiDự thảo luật Tổ chức Quốc hội sửa đổi đưa ra xin ý kiến UB Thường vụ QH ngày 15/4 không có quy định về việc lấy phiếu tín nhiệm vì còn chờ sửa Nghị quyết về vấn đề này. Quy định về bỏ phiếu tín nhiệm cơ bản giữ như quy định hiện hành.
Đại biểu Quốc hội chỉ được mang quốc tịch Việt NamQuy định “cứng” này được thể hiện trong dự thảo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Tổ chức Quốc hội. Đây là 1 trong 11 điều khoản được đề nghị sửa, bổ sung so với luật Tổ chức Quốc hội hiện hành (ban hành năm 2014).
Mở rộng tranh cử, tăng số ứng viên để lựa chọn đại biểu Quốc hộiĐây là đề nghị của các đại biểu Quốc hội đương nhiệm khi thảo luận việc sửa luật Tổ chức Quốc hội trong phiên họp toàn thể chiều 9/6.
Sẽ qua thời ban hành văn bản sai trái nhưng không chịu trách nhiệm!Một trong những nét mới của nhiệm kỳ Quốc hội lần này là phát huy mạnh mẽ quyền giám sát, một trong ba chức năng chính được qui định trong Luật tổ chức Quốc hội.
Tiêu chuẩn, trách nhiệm của đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐNDTiêu chuẩn chung của người ứng cử đại biểu Quốc hội và HĐND phải bảo đảm các tiêu chuẩn theo quy định của Luật Tổ chức Quốc hội và Luật Tổ chức chính quyền địa phương.
Thu hút chuyên gia, nhà khoa học trong bầu cử đại biểu Quốc hội khóa mớiNhiều nội dung mới được đưa vào luật Tổ chức Quốc hội để kịp chuẩn bị nhân sự bầu cử Quốc hội khóa XV như tăng tỷ lệ đại biểu chuyên trách, thu hút chuyên gia, nhà khoa học tham gia Quốc hội...
Đảm bảo 3-5% đại biểu Quốc hội chuyên trách là chuyên gia, nhà khoa học?Đây là một nội dung được đề xuất trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội. Theo đó, số 3-5% đại biểu Quốc hội này dù sắp đến tuổi nghỉ hưu vẫn được giữ trong cơ cấu.
Một chia sẻ “buồn lòng” và có phần “chua chát” của bà Chủ nhiệm Ủy ban Tư phápQuốc hội hãy tiếp tục phát huy tiến trình dân chủ mà cụ thể tại thời điểm này, xây dựng Luật Tổ chức Quốc hội trên tinh thần dân chủ nhất bởi nếu Quốc hội mà không có dân chủ thì không ở đâu có dân chủ!
Kết quả lấy phiếu thấp, nếu không từ chức sẽ bỏ phiếu tín nhiệmĐây là nội dung mới được cập nhật trong dự thảo Luật Tổ chức Quốc hội (sửa đổi) trình xin ý kiến các đại biểu Quốc hội tại hội nghị đại biểu chuyên trách ngày 8/9.
Đại biểu Quốc hội chỉ có một quốc tịch để đảm bảo là công dân Việt NamĐây là nội dung được khẳng định khi Tổng thư ký Nguyễn Hạnh Phúc trình dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội trước cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước sáng 29/10. Dự án luật này do UB Thường vụ Quốc hội trình.
Từ chức tránh cho lãnh đạo một cuộc bỏ phiếu tín nhiệm nặng nềNgày 22/10, thảo luận về Luật tổ chức Quốc hội (sửa đổi), nhiều đại biểu cho rằng, không cần phải chờ đến khi Quốc họi bỏ phiếu tín nhiệm, khi lãnh đạo có phiếu tín nhiệm thấp nên được quyền xin từ chức.
Đại biểu Đặng Thị Hoàng Yến không thể từ nhiệm!Đại biểu Đặng Thị Hoàng Yến đã gửi đơn từ nhiệm tới UB Thường vụ Quốc hội, tuy nhiên trường hợp của bà Yến lại không thể áp vào quy định về "xin thôi làm nhiệm vụ" của luật Tổ chức Quốc hội...