Sở hữu trí tuệ và góc nhìn cận cảnh trong lĩnh vực thể thaoChủ đề của Ngày Sở hữu trí tuệ (SHTT) thế giới năm 2019 là “Vươn tới Giải Vàng: Sở hữu trí tuệ và thể thao” đã đưa ra một góc nhìn cận cảnh hơn trong lĩnh vực thể thao, tập trung vào việc phổ biến và nâng cao nhận thức của người dân, doanh nghiệp về một khía cạnh hoàn toàn mới trong việc áp dụng Luật SHTT vào ngành kinh doanh thể thao.
Chống hàng nhái, hàng giả từ nhiều phíaTheo tôi, hiện nay quy định pháp luật của Việt Nam trong lĩnh vực chống hàng giả, hàng vi phạm quyền SHTT là tương đối đầy đủ. Có thể viện dẫn như quy định tại Luật SHTT 2005, Luật Thương mại 2005, Luật Cạnh tranh 2004 và Bộ luật Hình sự năm 1999.
Cần có cách tiếp cận mới để nâng cao vai trò của sở hữu trí tuệThứ trưởng Bộ KH&CN Phạm Công Tạc đánh giá sở hữu trí tuệ ngày càng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và thương mại quốc tế.
Nếu không chuẩn bị về sở hữu trí tuệ sẽ thua ngay trên sân nhàTại Hội thảo “Phổ biến chính sách, pháp luật sở hữu trí tuệ và tham vấn Báo cáo đánh giá tác động chính sách sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ”, Thứ trưởng Bộ KH&CN Phạm Công Tạc cho hay, sở hữu trí tuệ hiện đã trở thành một trong những công cụ được sử dụng để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp và cả nền kinh tế.
Đồng bộ giải pháp làm tăng tốc độ xử lý đơn về sở hữu trí tuệSo với cùng kỳ năm 2019, chỉ trong 5 tháng đầu năm 2020 số lượng đơn đạt 26.036 tăng 0,6%; số văn bằng bảo hộ sở hữu công nghiệp cấp tăng 18,1%, trong đó số Bằng độc quyền sáng chế tăng 56,7%.
Hoạt động quản lý nhà nước về Sở hữu trí tuệ còn nhiều bất cậpTại Hội nghị quản lý nhà nước về Sở hữu trí tuệ (SHTT) năm 2019, Thứ trưởng Bộ KH&CN Phạm Công Tạc thẳng thắn nhìn nhận, hoạt động quản lý nhà nước về SHTT trong thời gian qua vẫn còn bộc lộ nhiều tồn tại, bất cập, chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu của xã hội trong tình hình mới.
Việt Nam - Trung Quốc: Đẩy mạnh trao đổi hợp tác trong lĩnh vực sở hữu trí tuệNgày 19/10, tại Hà Nội, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) và Tổng cục SHTT Trung Quốc đã ký Bản ghi nhớ về hợp tác trong lĩnh vực SHTT.
Bản quyền sở hữu trí tuệ: Doanh nghiệp phải có ý thức bảo vệ chính mìnhSở hữu trí tuệ là vấn đề phức tạp, đòi hỏi các doanh nghiệp cần quan tâm, nhận thức và tiếp cận một cách rõ ràng, nếu không muốn xảy ra những tranh chấp không đáng có.
Đơn đăng ký quyền sở hữu công nghiệp năm 2018 tăng mạnhTính đến hết ngày 30/11, Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) đã tiếp nhận 98.347 đơn các loại (tăng 5,5% so với cùng kỳ năm 2017), trong đó có đến 57.939 đơn đăng ký quyền SHCN (tăng 8,2%), đơn đăng ký sáng chế và giải pháp hữu ích tăng lần lượt 16,9% và 55,6%
Đưa sở hữu trí tuệ thành động lực phát triển kinh tếSẽ sớm hoàn thiện, trình cấp có thẩm quyền ký để ban hành Chương trình hành động quốc gia về Sở hữu trí tuệ (SHTT); Tập trung hoàn thiện các văn bản pháp luật về SHTT để tiến hành các giải pháp đồng bộ để nâng cao tốc độ xử lý đơn đăng ký sở hữu công nghiệp... là một trong số hàng loạt các giải pháp để thúc đẩy hoạt động SHTT trong thời gian tới.
Tăng cường hợp tác song phương về sở hữu trí tuệ giữa Việt Nam và SingaporeCơ quan Sở hữu trí tuệ Singapore (IPOS) sẽ cử các chuyên gia sang Việt Nam để trao đổi kinh nghiệm trong việc thúc đẩy khai thác sáng chế, thúc đẩy chuyển giao công nghệ và thương mại hóa tài sản trí tuệ trong trường đại học và viện nghiên cứu của Việt Nam.
Đẩy mạnh chương trình hành động của các nước ASEAN về Sở hữu trí tuệCuộc họp lần thứ 53 Nhóm Công tác về Hợp tác Sở hữu trí tuệ các nước ASEAN (AWGIPC 53) và các sự kiện bên lề tại Hà Nội và tỉnh Quảng Ninh sẽ được tổ chức từ ngày 17-21/7/2017. Cuộc họp lần này sẽ tập trung về chương trình hành động của ASEAN về SHTT giai đoạn 2016-2025 và các hoạt động hợp tác về SHTT giữa ASEAN và các đối tác của ASEAN.