Phát hiện loài kỳ giông đỏ mới cực hiếm ở MỹCác nhà khoa học vừa thông báo tìm thấy loài kỳ giông mới ở Bắc Carolina, Mỹ, có tên khoa học Carolina Sandhills (Eurycea arenicola).
Giọng ca ma mị Bùi Lan Hương - Hoàng Hải hát "Ngày chưa giông bão" gây sốtBùi Lan Hương và Hoàng Hải gây sốt với phần trình diễn mashup độc đáo 2 ca khúc nổi tiếng là “Ngày chưa giông bão” và “Hoàng hôn tháng Tám”, trong concert “Rực rỡ ngày mới”.
Người đàn ông lén giấu 3 con trăn trong quần để mang lên máy bayNgười đàn ông Sri Lanka bị bắt giữ tại sân bay quốc tế ở Thái Lan do hành vi giấu 3 con trăn bóng trong quần lót.
Khả năng tái tạo của động vật mở ra cơ hội chữa bệnh cho con ngườiNhiều loài động vật có khả năng tái tạo và phục hồi những bộ phận đã mất, điều này đã truyền cảm hứng cho các nhà khoa học tìm ra các phương pháp mới để điều trị bệnh cho con người.
Vì sao một số người lại bị muỗi cắn nhiều hơn những người khác?Đã bao giờ bạn tự hỏi vì sao trong một nhóm có mặt tại cùng một địa điểm, một số người lại bị muỗi cắn nhiều hơn những người khác? Các chuyên gia về côn trùng đã đưa ra câu trả lời cho vấn đề này.
Giải mã khả năng đặc biệt xác định phương hướng của các loài chim di cưTrên khắp thế giới, rất nhiều loài chim di cư hàng năm. Vậy làm thế nào mà chúng không bị lạc?
Phát hiện loài gấu ngựa nguy cấp, quý hiếm trong rừng biên giới Việt - LàoBan quản lý rừng phòng hộ Tương Dương, Nghệ An phát hiện các loài động vật quý hiếm ở vùng rừng nguyên sinh biên giới Việt - Lào. Đặc biệt, qua bẫy ảnh ghi nhận loài gấu ngựa nguy cấp và quý hiếm.
Phát hiện ra loài kỳ giông khổng lồ mớiCác nhà khoa học vừa phát hiện ra một loài kỳ giông khổng lồ mới, họ nghi ngờ đây chính là loài lưỡng cư lớn nhất thế giới.
Kỳ giông già nhất thế giới được phát hiện ở SiberiaCác nhà khoa học vừa phát hiện ra loài kỳ giông lâu đời nhất thế giới. Đó là một mẫu vật có tuổi đời hơn 167 triệu năm được tìm thấy ở Siberia.
Phát hiện “nàng tiên cá” huyền thoại ở FloridaCác nhà khoa học vừa bắt được loài kỳ giông kì lạ thuộc loài lưỡng cư trong vài thập kỷ qua đã tưởng như biến mất.
Chó hoang tiến hóa ở Chernobyl: Vì sao vẫn sống sót nơi vùng đất chết?Gần 40 năm sau thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất trong lịch sử, các nhà khoa học phát hiện loài chó hoang sống quanh nhà máy điện Chernobyl có dấu hiệu biến đổi di truyền để sống sót tại nơi đây.
“Kỳ diệu” toàn bộ quá trình hình thành Kỳ giông từ… một tế bàoVới những loài Kỳ giông chủ yếu sống dưới nước, cách thụ tinh của chúng sẽ rất đặc biệt: Thụ tinh nhưng không giao phối. Theo đó, con đực sẽ đặt túi tinh nhỏ ở trên hoặc gần vị trí con cái. Về phần mình, Kỳ giông cái sẽ lộn huyệt ra ngoài để nhận túi tinh này.