Lỗ thủng tầng ozone đạt kích thước kỷ lục, chuyện gì có thể xảy ra?Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) công bố lỗ thủng tầng ozone phía trên Nam Cực đã đạt kích thước kỷ lục. Nguyên nhân chưa rõ ràng nhưng có khả năng nó liên quan đến vụ phun trào của núi lửa Hunga Tonga.
Lỗ thủng tầng ozone lớn nhất từ trước đến nay ở Bắc Cực đã “lành” lạiCác nhà nghiên cứu từ Dịch vụ giám sát khí quyển Copernicus của Liên minh châu Âu cho biết, lỗ thủng tầng ozone lớn nhất từng được phát hiện ở Bắc Cực cuối cùng cũng đã đóng lại.
Vẫn cần phải cảnh giác lỗ thủng tầng ozone“Sự phục hồi của tầng ozone ở Nam Cực không thể được coi là điều hiển nhiên và đòi hỏi sự cảnh giác liên tục.” Đó là thông điệp từ Tiến sĩ Jonathan Shanklin, một trong những nhà khoa học đầu tiên ghi nhận sự mỏng đi hàng năm của tấm lá chắn Trái đất vào những năm 1980.
Tuyên bố phát hiện lỗ thủng tầng ozone mới gây tranh cãiTrước thông tin tuyên bố của một nhà khoa học đã phát hiện một lỗ thủng khổng lồ tầng ozone đầu tiên trên vùng nhiệt đới, các chuyên gia trên thế giới đã bác bỏ điều này.
Phát hiện một lỗ thủng tầng ozone mới ở Bắc CựcNASA vừa đưa ra cảnh báo về sự hình thành một lỗ thủng trong tầng ozone ở Bắc Cực có thể là lớn nhất được ghi nhận ở phía bắc.
Xuất hiện xoáy cực bất thường ở Nam CựcCác đợt ấm lên bất thường và một đợt xoáy cực kỳ lạ năm nay đã thay đổi chu kỳ của lỗ thủng tầng ozone. Chúng ta không nên vội mừng trước hiện tượng này - các nhà khoa học cảnh báo.
Lỗ thủng tầng ozone ở Nam Cực đạt đỉnh điểm khoảng 24 triệu km vuôngCác nhà khoa học đã xác định lỗ thủng trên tầng ozone ở Nam Cực là một trong những lỗ lớn nhất và sâu nhất trong những năm gần đây.
Lỗ thủng tầng ozone thu hẹp xuống mức thấp nhất kể từ năm 1988Theo NASA, lỗ thủng khổng lồ trong tầng ozone bảo vệ Trái Đất đạt mức tối đa vào tháng Chín năm nay và rộng 7,6 triệu dặm vuông (19,6 triệu km2). Kích thước lỗ này thu hẹp lại kể từ giữa tháng chín.
"Quái vật" lớn gấp 3 lần diện tích nước Brazil khiến giới khoa học lo lắngMột trong những lỗ thủng tầng ozone lớn nhất được ghi nhận đang không ngừng tăng kích thước, khiến giới khoa học lo lắng.
Giáo sư Jens Juul Holst - Hành trình từ VinFuture đến Time 100Một năm sau khi nhận giải VinFuture 2023, Giáo sư Jens Juul Holst được tạp chí Time bầu chọn vào danh sách 100 người ảnh hưởng nhất thế giới lĩnh vực sức khỏe.
Nguy cơ không thể chữa lành lỗ thủng ozoneThế giới đang tin tưởng rằng lỗ thủng ozone đang lành lại, nhưng một nghiên cứu mới đây đã phủ nhận điều đó. Còn nguyên nhân nào khác ngoài sự ấm lên toàn cầu và biến đổi khí hậu?
Tầng ozone của Trái Đất đang được lấp đầy trở lạiTầng ozone bắt đầu mỏng dần kể từ cuối những năm 70 của thế kỉ trước, với nguyên nhân chính là do các hoạt động sản xuất của con người phát thải các son khí và các môi chất làm lạnh vào khí quyển. Nỗ lực toàn cầu để bảo vệ tầng ozone cuối cùng cũng đã bắt đầu có kết quả tích cực. Báo cáo mới đây của Liên hợp quốc đã khẳng định điều này.