Tiền lương đóng bảo hiểm xã hội từ năm 2025Tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc là tiền lương tháng, bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác
Sau cải cách, tiền lương đóng bảo hiểm xã hội có gì mới?Khi cải cách tiền lương, Bộ Nội vụ đề nghị tiền lương đóng bảo hiểm xã hội với cán bộ, công chức tiếp tục quy định là mức lương cơ bản, phụ cấp thâm niên nghề và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có).
Bổ sung tiền lương đóng bảo hiểm xã hội thấp nhất, cao nhấtDự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi điều chỉnh các mức trợ cấp gắn với lương cơ sở bằng số tiền cụ thể và quy định căn cứ tiền lương đóng bảo hiểm xã hội mức thấp nhất, cao nhất.
Tiền lương đóng bảo hiểm thất nghiệp cao nhất sẽ gần 100 triệu đồng, từ 1/7Lương tối thiểu vùng dự kiến tăng 6% từ 1/7, kéo theo đó tiền lương tháng tính đóng bảo hiểm thất nghiệp sẽ thay đổi.
Doanh nghiệp "chẻ" lương, đóng bảo hiểm thấp, ai thiệt nhiều?Khi doanh nghiệp tìm cách "lách luật" giảm tiền để đóng bảo hiểm, người lao động sẽ mất quyền hưởng hàng loạt chế độ, thậm chí, lương hưu không đủ mức sống tối thiểu.
Tại sao tiền lương đóng bảo hiểm thấp hơn nhiều lương thực tế?Nhiều khoản tiền trong bảng lương của người lao động không bị tính đóng bảo hiểm xã hội. Tuy nhiên, người lao động cần thỏa thuận kỹ về các khoản tiền đóng BHXH để không bị thiệt thòi.
Trợ cấp thất nghiệp 2,5 triệu đồng không đủ sống, đề nghị nâng mức hưởngĐại biểu Quốc hội đề xuất tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp lên 75% tiền lương đóng bảo hiểm thất nghiệp vì mức 60% trên nền lương tối thiểu vùng hiện tại là quá thấp.
Người lao động ở đâu có tiền lương đóng bảo hiểm xã hội cao nhất?Tiền lương bình quân làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của người lao động có sự gia tăng hàng năm. Tính đến hết 2022, mức đóng bảo hiểm bình quân cao nhất thuộc về khối doanh nghiệp nhà nước.
Tiền lương đóng bảo hiểm xã hội tăng hơn 30%, chạm mức 5,7 triệu đồng/thángTiền lương bình quân đóng bảo hiểm xã hội tăng theo các năm, trong đó cao nhất thuộc về doanh nghiệp Nhà nước.
Tiền lương đóng bảo hiểm xã hội thấp nhất trong cơ cấu 3 loại thu nhập!Báo cáo của cơ quan chức năng, ở nhiều doanh nghiệp đang tồn tại 3 loại thu nhập, trong đó tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội là mức thấp nhất.
Tiền lương đóng bảo hiểm của người lao động đạt ngưỡng 5,7 triệu đồng/thángBộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung nêu con số, tiền lương bình quân làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội của người lao động tăng trong năm 2020, đạt xấp xỉ 5,7 triệu đồng/tháng...
Đóng bảo hiểm xã hội 32 năm, tính lương hưu ra sao từ 2025?Từ 1/7/2025, người lao động đủ tuổi nghỉ hưu và đóng đủ 15 năm bảo hiểm xã hội trở lên được hưởng lương hưu. Nhưng thời gian đóng vượt cao cũng chỉ tính mức hưởng tối đa 75% lương đóng bảo hiểm.