Ai chịu trách nhiệm trong việc thẩm định công nghệ Formosa?Trong buổi họp báo thường kỳ quý II của Bộ Khoa học và Công nghệ, nhiều phóng viên đã đặt ra câu hỏi về trách nhiệm trong việc thẩm định công nghệ của Formosa. Vậy Bộ khoa học và Công nghệ đã nói gì về vấn đề này?
Lập hội đồng đánh giá việc khắc phục hậu quả vi phạm của FormosaBộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) vừa ký quyết định thành lập Hội đồng kỹ thuật đánh giá việc khắc phục hậu quả vi phạm của Công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh.
Vụ Formosa: Đang xác định hàm lượng độc tố còn tồn dư dưới đáy biểnTS. Vũ Đức Lợi, Phó chủ tịch Hội đồng chuyên gia khoa học và công nghệ Phân tích, đánh giá nguyên nhân hiện tượng hải sản chết bất thường tại một số tỉnh ven biển miền Trung cho biết: Các nhà khoa học đang tiến hành khảo sát 13 mặt cắt từ biển Vũng Áng cho tới tỉnh Thừa Thiên - Huế để xác định hàm lượng độc tố còn tồn dư dưới đáy biển các khu vực này.
Bộ trưởng Trần Hồng Hà nói về nguy cơ từ 3 nhà máy điện hạt nhân Trung QuốcBộ trưởng TN-MT Trần Hồng Hà cho biết, 3 nhà máy điện hạt nhân ở phía nam Trung Quốc đều nằm gần biên giới Việt Nam, nhà máy gần nhất cách Móng Cái, Quảng Ninh chỉ 50km, cách Hà Nội dưới 500km. Tuy các chuyên gia khuyên không nên hoang mang nhưng cũng cần chuẩn bị kỹ phương án phòng ngừa sự cố.
Ngoài Formosa, Đài Loan có gì ở Việt Nam?Trong gần 3.000 dự án còn hiệu lực tại Việt Nam với tổng vốn đầu tư lũy kế là 28,5 tỷ USD thì hai dự án Formosa (1 ở Hà Tĩnh và 1 ở Đồng Nai) đã lần lượt có vốn đăng ký xấp xỉ 10 tỷ USD và 1,3 tỷ USD.
Formosa xả độc tố khiến cá chết, cam kết bồi thường 500 triệu USDHọp báo quốc tế chiều 30/6, Bộ trưởng - Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng thông tin: Công ty gang thép Formosa có xả thải ra môi trường các chất có độc tố phenol, xianua, hydro ôxit sắt, là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển nghiêm trọng làm hải sản chết bất thường. Formosa gửi lời xin lỗi và cam kết bồi thường 500 triệu USD.
Các nhà khoa học đã buộc tội Formosa như thế nào?Đã có một nguồn thải lớn chứa phenol, xyanua kết hợp phức sắt ở dạng keo (Mixel) xả ra môi trường biển xuất phát từ khu vực Vũng Áng, Hà Tĩnh. Phức sắt dạng keo sẽ hấp phụ phenol, xyanua và các độc chất khác. Các độc chất này được làm giàu tới hàm lượng có thể gây độc cấp tính để hình thành cái gọi là “ổ độc di động”
Bộ trưởng Trần Hồng Hà: Người nước ngoài mới chỉ mua chung cư tại đặc khuTrả lời câu hỏi của đại biểu về thông tin người nước ngoài mua đất ở đặc khu kinh tế, Bộ trưởng TN - MT khẳng định, cơ quan quản lý nhà nước chưa phát hiện ra người nước ngoài mua đất mà mới xác định người nước ngoài mua các chung cư.
Dừng điện hạt nhân Ninh Thuận để tránh nguy cơ như vụ FormosaPhó Chủ nhiệm UB Khoa học, Công nghệ & Môi trường của Quốc hội Lê Hồng Tịnh cho biết, cơ quan thẩm tra đồng ý với đề xuất dừng thực hiện dự án điện hạt nhân Ninh Thuận. Ngoài việc dự án không hiệu quả, một lý do được cân nhắc là sau vụ Formosa, việc xử lý chất thải hạt nhân cho thấy tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn…
Vụ cá chết: Hà Tĩnh dốc sức thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủUBND tỉnh Hà Tĩnh đang dốc sức huy động tất các lực lượng liên quan thực hiện các yêu cầu tại công điện của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc liên quan đến hải sản chết bất thường thời gian qua.
Làm nhiệt điện tuyển công nhân TQ, điện hạt nhân thuê ai?Thấy Trà Vinh tuyển2.100 lao động Trung Quốc cho nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 3 mà locho nguồn nhân lực của nhà máy điện hạt nhân.
Dự án khai thác và tuyển quặng sắt Thạch Khê-Hà Tĩnh đã làm được gì?Mỏ quặng sắt Thạch Khê đã được nghiên cứu để tìm cách đưa vào sử dụng cho sự phát triển của ngành thép Việt Nam cách đây 57 năm (từ năm 1960). Sau thời gian dài nghiên cứu tỷ mỷ, được các hội đồng trong nước và quốc tế tiến hành thẩm định, được Chính phủ Việt Nam phê duyệt, nay việc triển khai Dự án Khai thác và tuyển quặng sắt mỏ Thạch Khê vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều.