Sinh viên khiếm thị đầu tiên đỗ đại học, học tới tiến sĩHuang Ying (29 tuổi) là một nhân vật truyền cảm hứng đối với truyền thông và công chúng Trung Quốc. Huang bị mất thị lực từ năm 2 tuổi sau một cơn sốt.
Nghịch cảnh của ông chủ khiếm thị từng đậu 2 trường đại họcMặc dù bị khiếm thị, nhưng với nghị lực phi thường, anh Lê Cương vẫn xuất sắc tốt nghiệp đại học loại giỏi. Giờ đây, anh đã trở thành ông chủ cơ sở làm chổi đót, hỗ trợ nhiều người cùng cảnh ngộ.
Nam sinh khiếm thị trúng tuyển 6 trường đại học top đầuĐỗ Nam Khánh bị khiếm thị từ nhỏ, đến trường bằng ánh sáng yếu ớt của mẹ, ôn bài nhờ bà ngoại hỗ trợ. Bằng nghị lực phi thường, nam sinh đã trúng tuyển 6 trường đại học.
14:22Gặp những người khiếm thị chạy hàng chục kilometKhông chỉ là một môn thể thao, chạy bộ còn giúp những người khiếm thị viết tiếp trang tươi sáng của cuộc đời, vốn đã chịu nhiều thiệt thòi.
Gặp những người khiếm thị chạy bộ hàng chục kilometKhông chỉ là một môn thể thao, chạy bộ còn giúp những người khiếm thị viết tiếp trang tươi sáng của cuộc đời, vốn đã chịu nhiều thiệt thòi.
03:16Mã số 240311: 'Công nhân' 10 tuổi và những điểm sáng trong gia đình người khiếm thịBố khiếm thị, kiếm sống bằng nghề tẩm quất, mẹ vừa làm ruộng vừa làm nghề may rất vất vả nên cậu bé lớp 5 tình nguyện trở thành 'công nhân may' để có tiền nuôi heo, phụ giúp gia đình.
Mã số 240311: Bố khiếm thị, mẹ cơ cực, cậu bé 10 tuổi làm 'công nhân' mayBố khiếm thị, kiếm sống bằng nghề tẩm quất, mẹ vừa làm ruộng vừa làm nghề may rất vất vả nên cậu bé lớp 5 tình nguyện trở thành 'công nhân may' để có tiền nuôi heo, phụ giúp gia đình.
Đánh tráo hơn 300 tờ vé số của người khiếm thị vì... nằm mơ trúng sốVờ hỏi mua vé số của người khiếm thị tại Đắk Lắk, Hạnh nhanh tay đánh tráo cả trăm tờ vé số thật bằng một xấp vé số giả. Đối tượng dò tất cả các tờ vé số đã chiếm đoạt nhưng không trúng tờ nào.
Trẻ em khiếm thị Hà Nội vẽ gốm, hòa mình vào giá trị truyền thống Trung thuHơn 100 học sinh khiếm thị tại trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu (Hà Nội) được trải nghiệm vẽ, tô màu trên các sản phẩm gốm Bát Tràng, trong chương trình Trung thu do báo Dân trí tổ chức.
04:42Mã số 5397: Giọt nước mắt người khiếm thị trong ngôi nhà 14 người chung 1 nhà vệ sinhChạy thận hơn 10 năm, mắt cũng không còn nhìn thấy, chị Nguyễn Thị Thu ở Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội vẫn không xót xa đến nghẹn lời như việc xếp hàng của 14 người trong gia đình.
Mã số 5397: Nước mắt người đàn bà khiếm thị trong ngôi nhà 14 người chung 1 chỗ vệ sinhChị Nguyễn Thị Hoài Thu (SN 1984, ở Ba Đình, Hà Nội) chạy thận hơn 11 năm, 2 mắt hỏng hẳn. Nay bệnh thêm trầm trọng, chị ước kéo dài sự sống chờ các con lớn thêm, mong có cái nhà vệ sinh cho đỡ khổ.
Trao 10 suất học bổng tới học sinh khiếm thị Trường PTCS Nguyễn Đình ChiểuSáng ngày 16/9, Báo Dân trí đã tham dự chương trình Trung thu đặc biệt mang tên "Ánh trăng đoàn kết, Trung thu sẻ chia" được tổ chức tại Trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu, Hà Nội.